Tìm kiếm: hệ-thống-phòng-thủ-S-300
Theo Forbes, cả Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ đều vừa tái khẳng định, không có chuyện họ gửi những hệ thống phòng thủ S-300 và S-400 cho Ukraine.
Trong trận chiến cường độ cao với các mục tiêu khó đánh chặn nhất ở Ukraine, Patriot có thể khẳng định hoặc mất đi danh tiếng được nhiều người coi là một trong những hệ thống phòng không tốt nhất thế giới.
VOV.VN - Các quan chức Israel cho rằng, khả năng Iran mua các hệ thống tên lửa phòng không S-400 tiên tiến của Nga có thể làm phức tạp thêm nỗ lực kiềm chế chương trình hạt nhân của nước này.
Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Hulusi Akar cho biết nước này có thể sẵn sàng không triển khai đầy đủ hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 đã đặt mua từ Moscow - vụ việc khiến Mỹ áp đặt trừng phạt.
Thông điệp vừa được Mohammad Reza al-Haider, người đứng đầu Ủy ban an ninh và quốc phòng Iraq đưa ra khi phát biểu tại quốc hội nước này hôm 5/5.
Quyết định chuyển Patriot đến Iraq của Mỹ có thể coi là dấu chấm hết cho cơ hội S-300 hoặc S-400 hiện diện trong lực lượng phòng thủ của Baghdad.
Có lẽ khi xét đến những loại "vũ khí vô dụng" nhất tại Syria không thể không nhắc đến hệ thống phòng thủ tầm xa S-300. Dù Syria đã nhận "rồng lửa" này từ năm 2018, tuy nhiên tới nay chúng vẫn chưa một lần khai hỏa dù bị không quân Israel tấn công tới tấp.
Giới chức Iraq đã nối lại đàm phán với Nga để thảo luận thương vụ mua hệ thống phòng thủ S-300 sau các vụ tấn công qua lại giữa Iran và Mỹ ngay trên lãnh thổ của nước này.
Lực lượng phòng thủ Nga đã chính thức được tiếp nhận những hệ thống tên lửa S-350E Vityaz đầu tiên.
Trước khi kết thúc năm 2019, lực lượng phòng thủ Nga sẽ nhận loạt vũ khí mới, trong đó có 27 hệ thống Pantsir-S1 và S-350E.
Sau khi lần đầu tiên cho Su-35 bắn hạ các UAV Israel, giới quan sát nhận định có thể Nga đã chính thức 'bật đèn xanh' cho tổ hợp tên lửa S-300 Syria khai hỏa nhắm vào chiến đấu cơ của Không quân Israel.
Từ chỗ hy vọng rồi đến thất vọng bởi cho tới nay dù Syria đã nhận hệ thống phòng thủ S-300 biệt danh "rồng lửa" với hàng trăm quả đạn tên lửa từ Nga, nhưng hệ thống này vẫn "im hơi lặng tiếng" dù bị Israel tấn công liên tục.
Giới quan sát tình hình chính trị ở Syria cho rằng việc máy bay Su-57, hệ thống phòng thủ S-300 và S-400 của Nga được triển khai tới Syria đã gửi tới Mỹ và Israel thông điệp cứng rắn.
Một kênh truyền hình Nga vừa công bố đoạn video ghi lại bài diễn tập tiêu diệt mục tiêu trên không của hệ thống phòng thủ S-300 do Moscow chế tạo và sản xuất.
Kể từ vụ máy bay do thám Il-20 của Nga bị tên lửa Damascus do nhầm lẫn bắn hạ ngày 17/9, Không quân Israel chưa triển khai bất kỳ chiến dịch quân sự nào tại Syria.
End of content
Không có tin nào tiếp theo