Tìm kiếm: hộ-mới-thoát-nghèo
Liên quan đến việc huy động các nguồn lực để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, Chính phủ cho biết, năm 2023, bên cạnh nguồn vốn do ngân sách trung ương và địa phương phân bổ, còn có các nguồn lực khác như tín dụng chính sách xã hội, huy động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam… để thực hiện.
Các hộ gia đình ở vùng khó khăn được vay tối đa là 100 triệu đồng/người, lãi suất 9%/năm.
Ngân hàng chính sách xã hội đã phát huy sáng tạo vai trò là 1 công cụ mang tính đòn bẩy kinh tế của CP nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác có điều kiện tiếp cận tín dụng chính sách để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo.
Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021- 2025 có tổng nguồn vốn thực hiện tối thiểu là 75.000 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách Trung ương chiếm 64% (tương đương 48.000 tỷ đồng), vốn ngân sách địa phương gần 12.700 tỷ đồng, còn lại huy động nguồn lực hợp pháp khác.
Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 gồm 6 dự án và 11 tiểu dự án với tổng nguồn vốn thực hiện gồm vốn ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương và huy động hợp pháp khác.
Tổng doanh số cho vay trong 6 tháng đầu năm của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam đạt 48.217 tỷ đồng, với gần 1,3 triệu lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn.
Từ 30/3 tới, Ngân hàng Chính sách xã hội tiếp tục được thực hiện giải ngân chương trình tín dụng đối với hộ mới thoát nghèo, thay vì giải ngân đến hết ngày 31/12/2020.
DNVN - Ngày 19/8, Ban Thường trực Ủy ban MTTQVN TP Đà Nẵng cho hay, bà Đặng Thị Kim Liên, Chủ tịch Ủy ban MTTQVN TP Đà Nẵng vừa có Công văn số 543/MTTQ-BBT gửi Ban Thường trực Ủy ban MTTQVN các quận, huyện về việc hỗ trợ người dân gặp khó khăn do dịch bệnh Covid-19.
DNVN - Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành văn bản số 5596 /NHNN-VP gửi các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam(NHNN); Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài về việc triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2020.
Đây là đề xuất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại dự thảo Quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với hộ mới thoát nghèo.
Gói 650 tỷ đồng cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách nhằm phục hồi sản xuất, khắc phục thiệt hại do COVID-19 được người dân đặt kỳ vọng cao.
Việc phát triển chăn nuôi bò trên huyện miền núi Minh Hóa như là đòn bẩy cho kinh tế hộ gia đình đi lên. Hàng ngàn hộ thoát nghèo và dần ổn định cuộc sống.
Tính đến cuối tháng 8/2019, tổng dư nợ các chương trình tín dụng chính sách đạt 199.823 tỷ đồng, tăng 57.295 tỷ đồng (tăng 40,2%) so với 31/12/2015. Các chương trình tín dụng chính sách xã hội đạt hiệu quả về kinh tế - xã hội, góp phần trực tiếp thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.
Sau khi cùng với đại diện các ngân hàng, lãnh đạo một số bộ, ngành, địa phương thảo luận về thực trạng tình hình, Thống đốc NHNN Lê Minh Hưng đã nêu lên nhóm 5 giải pháp cơ bản để “chặt vòi” tín dụng đen.
DNVN - Tại "Hội nghị triển khai các giải pháp mở rộng tín dụng phục vụ sản xuất và tiêu dùng nhằm hạn chế tín dụng đen" tổ chức sáng 8/3, tại Pleiku, lãnh đạo NHNN bày tỏ quyết tâm triển khai các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, góp phần ngăn chặn, đẩy lùi tín dụng đen.
End of content
Không có tin nào tiếp theo