Tìm kiếm: khăn-mỏ-quạ
Hơn 20 năm sau khi bộ phim 'Của để dành' lên sóng, cuộc sống của bé Luyến (diễn viên Hương Mai) đã có nhiều thay đổi.
Thang Trần Phềnh là họa sĩ trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Ông vẽ nhiều tranh chủ đề văn hóa, lịch sử... sống động. 9 bức màu nước "Sinh hoạt Việt Nam xưa" là một minh chứng.
DNVN - Nhà thiết kế Cao Minh Tiến vừa cho ra mắt BST áo dài mang tên Nàng thơ nhân dịp tết Nguyên đán Tân Sửu bằng một show diễn tại Hà Nội.
Thang Trần Phềnh là họa sĩ trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Ông vẽ nhiều tranh chủ đề văn hóa, lịch sử... sống động. 9 bức màu nước "Sinh hoạt Việt Nam xưa" là một minh chứng.
DNVN - Những bức ảnh cực hiếm có đã khắc họa khá rõ nét đời sống sinh hoạt, trang phục và những nét đẹp của người phụ nữ nông thôn Việt Nam đầu thế kỷ 20.
Điểm qua các giai đoạn phát triển của lịch sử nước ta, sẽ thấy rất rõ mỗi giai đoạn đều có những dấu ấn về trang phục rất riêng và hàm chứa nhiều ngạc nhiên thú vị.
Áo yếm là trang phục không thể thiếu của phụ nữ Việt xưa. Chiếc áo yếm giúp người phụ nữ có thể khoe khéo vẻ đẹp hình thể bao gồm bờ vai trần thon thả và tấm lưng ong quyến rũ.
12 chàng trai người làng Triều Khúc (Hà Nội) chít khăn mỏ quạ, má phấn môi son cùng nhau diễn điệu múa bồng cổ thu hút du khách thập phương.
Theo truyền thống, ngày bắt đầu của hội hát đúm đồng thời cũng là ngày những cô gái của tổng Phục Lễ (nay là các xã Phục Lễ, Lập Lễ, Phả Lễ thuộc huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) bỏ chiếc khăn mỏ quạ bịt mặt trong suốt cả năm. Vì thế, hội hát đúm ngày xuân cũng còn là ngày hội “mở mặt”.
Hàng năm, vào mồng 9 đến 12 tháng Giêng âm lịch, làng Triều Khúc (xã Tân Triều – huyện Thanh Trì – Hà Nội) lại tưng bừng mở hội kỷ niệm lễ Tức vị (lễ lên ngôi) của Đức thánh Phùng Hưng – tức Bố Cái Đại Vương người đã có công đánh đuổi quân xâm lược nhà Đường giành lại độc lập chủ quyền trên đất nước ta.
End of content
Không có tin nào tiếp theo