Tìm kiếm: khoa-học-trẻ
DNVN - Lần đầu tiên tại Đông Nam Á, một trường học nâng cao chuyên sâu về vật liệu tô pô lượng tử được tổ chức tại ICISE Quy Nhơn, quy tụ nhiều giáo sư danh tiếng thế giới, trong đó có cả chủ nhân giải Nobel Vật lý. Sự kiện đánh dấu bước tiến quan trọng của Việt Nam trong bản đồ khoa học lượng tử quốc tế.
Công trình nghiên cứu công nghệ sản xuất vật liệu khung cơ kim bằng phương pháp thủy nhiệt sử dụng vi sóng do Thạc sỹ Nguyễn Bá Mạnh và nhóm tác giả thuộc Viện Hóa học (Viện Hàn lâm KH&CN VN) phối hợp cùng Viện Hóa học và Công nghệ nhiệt, Binh chủng Hóa học (Bộ Quốc phòng) thực hiện đã được trao giải Ba tại Giải thưởng Sáng tạo KH&CN VN năm 2024.
Chiều 1/6, tiếp các chuyên gia, nhà khoa học của Tổ chức Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) do Giáo sư Nguyễn Đức Khương làm trưởng đoàn, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đánh giá cao kết quả nghiên cứu của các chuyên gia...
DNVN - Thanh Thuỷ không chỉ đại diện cho thế hệ trẻ năng động trong lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật, mà còn thể hiện tinh thần, khát vọng cống hiến của tuổi trẻ Việt Nam.
Nghiên cứu khoa học trong cơ sở giáo dục đại học có vai trò quan trọng cả trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như tạo ra các tri thức mới đóng góp cho sự phát triển bền vững của đất nước.
DNVN - Việc cho phép các đơn vị sự nghiệp công lập và đội ngũ viên chức tham gia thành lập, điều hành doanh nghiệp, đồng thời chuyển hóa tri thức khoa học thành năng lực đổi mới sáng tạo tại doanh nghiệp đang mở ra cánh cửa lớn để giới khoa học, đặc biệt là tri thức trẻ, đóng góp trực tiếp vào sự phát triển của đất nước.
Trao đổi với phóng viên báo Tin tức, PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh cho rằng, Nghị quyết số 57 và cùng với chính sách mới được Quốc hội ban hành sẽ là cơ hội có một không hai với các nhà khoa học.
Giải Ramanujan được tài trợ bởi Bộ Khoa học và Công nghệ Ấn Độ và Quỹ Abel của Viện Hàn lâm Khoa học và Nhân văn Na Uy với sự cộng tác của Liên đoàn Toán học quốc tế (IMU).
Nhận thức được tầm quan trọng của KHCN và ĐMST trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội, trong thời gian qua, Sở KH&CN tỉnh Tiền Giang đã tích cực thực hiện các hoạt động thúc đẩy ứng dụng KHCN và ĐMST trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Năm 2024, các nhà khoa học Việt Nam đã ghi dấu ấn mạnh mẽ trên trường quốc tế với những giải thưởng danh giá và thành tựu nghiên cứu đáng tự hào.
Với những nghiên cứu và đóng góp nổi bật trong lĩnh vực công nghệ sinh học, Tiến sĩ Nguyễn Thụy Bá Linh từ đại học UCL (University College London) đã trở thành nhà khoa học Việt Nam đầu tiên giành Giải thưởng TechWomen 100 của Anh.
Tối 8/11, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Lễ trao Giải thưởng Khoa học công nghệ Quả Cầu Vàng và Giải thưởng Nữ sinh Khoa học công nghệ năm 2024.
Bạn có nghĩ rằng vi khuẩn chỉ là những sinh vật nhỏ bé và khó nhận thấy? Vậy thì bạn đã hoàn toàn sai lầm! Gần đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra một loại vi khuẩn lớn đáng kinh ngạc, chiều dài của nó lên tới 2 cm! Đây là một trong những vi khuẩn lớn nhất được biết đến.
DNVN - Chiều ngày 8/10 (giờ Hà Nội), hai nhà khoa học John Joseph Hopfield (Mỹ) và Geoffrey Everest Hinton (Canada gốc Anh) đã được công bố là những người giành giải Nobel Vật lý 2024 nhờ những phát minh cơ bản giúp học máy sử dụng mạng lưới thần kinh nhân tạo.
Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh công bố top 20 ứng viên tiêu biểu giải Quả cầu vàng 2024 với thành tích nổi bật trong lĩnh vực khoa học công nghệ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo