Tìm kiếm: khoa-thi-đầu-tiên
Qua hàng ngàn năm lịch sử, nhiều vị vua đã lên ngôi trong các triều đại phong kiến tại Việt Nam. Mỗi vua đều có những câu chuyện riêng và những kỷ lục “vô tiền khoáng hậu”.
DNVN - Sáng ngày 21/4, tại xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ kỷ niệm 700 năm ngày mất của nhà sử học Lê Văn Hưu và khánh thành di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu.
Văn Miếu đâu chỉ có ở Thủ đô Hà Nội mà ngay trên mảnh đất Cố đô, còn có một Văn Thánh tưởng chừng đã bị lãng quên.
Một con người tài ba, lỗi lạc, là Trạng nguyên đầu tiên của khoa cử Nho học, cho đến nay, những nghiên cứu về ông, Lê Văn Thịnh, vẫn là một đề tài thu hút sự chú ý của giới học thuật.
Ngoài thi văn học, từ thời Lê trung hưng, triều đình phong kiến Việt Nam còn thi tiến sĩ võ, với cách thi được sử sách ghi lại khá chi tiết.
Giới nghiên cứu sử học Việt Nam gần đây đưa ra nhiều góc nhìn khác về vai trò của một số vị vua trong lịch sử dân tộc.
Ngay khi tìm được bức tượng, nhiều người đã đặt câu hỏi: Ai là tác giả của bức tượng và được tạc vào thời nào.
Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi chủ yếu nhờ tự học. Vị khai quốc trạng nguyên này xứng đáng với danh hiệu thần đồng.
DNVN - Trong khoa thi Thiên Ứng Chính Bình thứ 16 được tổ chức dưới thời trị vì của vua Trần Thái Tông đã có 3 thiếu niên cùng đỗ đầu. Ba vị trí đó gồm trạng nguyên, bảng nhãn và thám hoa.
Có một điều ít biết là từ thế kỷ 18, bên cạnh các khoa thi văn học, triều Lê đã cho thi võ để tuyển dụng nhân tài bảo vệ đất nước.
Không chỉ là vị hoàng đế gắn với mối duyên kỳ ngộ giữa vua cha Lý Thánh Tông và thân mẫu là Nguyên phi Ỷ Lan, Lý Nhân Tông được biết đến trong lịch sử như là một vị vua nắm giữ nhiều cái nhất trong số các đế vương nước Việt.
Lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam có những sĩ tử tuổi còn rất trẻ mà đoạt học vị Tiến sĩ vẻ vang. Tuy nhiên cũng có trường hợp rất đáng tiếc, vì những sơ suất nhỏ mà không được chấm đỗ, hoặc bị quy chụp là gian lận thi cử mà đánh trượt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo