Tìm kiếm: khí-quyển-sao-Hỏa
DNVN - Một nhà khoa học cho rằng các hình ảnh do tàu thám hiểm Curiosity và Perseverance chụp được đã hé lộ dấu vết của sinh vật giống loài sâu cổ đại, nhưng cơ quan vũ trụ Mỹ cố tình giữ kín để tránh ảnh hưởng đến kế hoạch đưa con người lên Hành tinh Đỏ vào những năm 2030.
DNVN - NASA đã công bố một phát hiện chấn động: sao Hỏa có thể từng là nơi sinh sống của sự sống ngoài hành tinh. Xe tự hành Curiosity đã phát hiện dấu vết khoáng chất siderite chứa carbon dưới bề mặt hành tinh, hé lộ khả năng sao Hỏa từng có môi trường khí hậu ấm áp, ẩm ướt – điều kiện lý tưởng để sự sống tồn tại.
Chỉ một nắm đất đã có giá lên tới 9 tỷ USD khiến người siêu giàu cũng khó có thể mua nổi vì mức độ quý hiếm. Vậy, đây là loại đất gì?
Các nhà khoa học đã khám phá ra một hình ảnh hấp dẫn được chụp lại từ sao Hỏa đó là 1 địa hình kì lạ có tên “Rắn hổ mang”. Địa hình có hình dạng độc đáo này dài vài km, cố định như một con rắn hổ mang khổng lồ trên vùng đất sao Hỏa đỏ và đẹp đến nghẹt thở.
Thành phố của con người ở hành tinh khác có thể được xây dựng dưới một bầu trời lấp lánh kim tuyến làm bằng những hạt kim loại nano.
Phát hiện đặc biệt ở Gale Crater - Sao Hỏa có thể giúp giải thích cái gọi là "phản ứng hóa học sinh ra sự sống" trên Trái Đất.
Các nhà khoa học Nhật Bản đã tìm ra cách mà sự sống ở Sao Hỏa có thể đã ra đời song song với sự sống trên Trái Đất.
Một vật thể ngoài hành tinh nổi tiếng có thể phá vỡ các lý thuyết hình thành hành tinh hiện tại, viết lại lịch sử thuở sơ khai của Trái Đất.
Một số nhà khoa học cho rằng đất trên sao Hỏa có thể dẫn tới nguy cơ này nên họ đã nhắc nhỏ NASA phải thận trọng.
Các thí nghiệm mới đây đã chỉ ra rằng, vi khuẩn lam (hay còn gọi là tảo lam) có thể phát triển trong điều kiện khí quyển sao Hỏa.
Việc ngưng tụ của hơi nước thành mây cho thấy dấu hiệu quan trọng trong nghiên cứu chu trình biến đổi hơi nước cũng như khí tượng của khí quyển Sao Hỏa.
Chuyến thám hiểm của Curiosity được kỳ vọng là sẽ giúp con người giải đáp những thắc mắc và tranh cãi lâu này về “hành tinh đỏ” đặc biệt là vấn đề có hay không sự tồn tại của sự sống trên hành tinh này.
Tàu tự hành Curiosity của NASA trên Sao Hỏa vừa tìm thấy vật chất hữu cơ cổ đại và sự thay đổi metan trong khí quyển Sao Hỏa.
Hệ Mặt Trời chứa đựng nhiều điều thú vị mà không phải ai cũng biết. Ví dụ, hành tinh nóng nhất không nằm gần Mặt Trời nhất, núi lửa có thể phun ra băng đá, sao Diêm Vương chỉ có kích thước bằng một nửa chiều rộng nước Mỹ và Mặt Trăng quay quanh tiểu hành tinh.
Sao Hỏa, Europa, Enceladus và Titan được ví là 4 thế giới hứa hẹn nhất cho sự sống ngoài hành tinh trong hệ Mặt Trời của chúng ta.
End of content
Không có tin nào tiếp theo