Tìm kiếm: khủng-hoảng-tín-dụng

Khủng hoảng tài chính bao gồm khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng nợ luôn là nỗi lo lắng của mọi quốc gia. Do đó, nhận diện và phòng ngừa rủi ro tài chính, tiền tệ luôn là một ưu tiên quan trọng nhằm tránh các cú sốc bất lợi, có thể khiến con tàu kinh tế chệch khỏi đường ray.
Một trong những yếu tố khiến thị trường bất động sản có cơ hội để kích cầu là vốn giá rẻ từ ngân hàng. Đây là cách thức hợp tác rất phổ biến hiện nay giữa chủ đầu tư và nhà băng trên thị trường BĐS. Mô hình này đã phát triển khá mạnh mẽ ở thị trường Tp.HCM trong những năm qua, và tiếp tục lan rộng ra thị trường Hà Nội trong một hai năm gần đây.
Dubai được thế giới biết đến là một phần quá đỗi xa hoa và giàu có của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất. Người ta đều cho rằng, Dubai trở nên giàu sụ như ngày nay là bởi nó nằm trong giếng dầu của thế giới. Nhưng thực ra không hẳn như vậy.
JPMorgan Chase & Co sẽ phải thanh toán mức án phạt kỉ lục 13 tỷ USD để giải quyết các cuộc điều tra của Bộ Tư pháp Mỹ về các giao dịch chứng khoán của ngân hàng này mà theo các nhà chức trách là đã gây ra cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.
Năm 2008, thị trường tài chính Mỹ lâm vào khủng hoảng. Tới đầu năm 1990, Nhật Bản cũng bước vào “Thập kỷ mất mát”. Liệu kịch bản này có xảy ra với Trung Quốc hiện đang trong giai đoạn bùng nổ tín dụng?
Cú sốc trong ngành ngân hàng châu Âu và những hệ lụy của nó đang hút luồng vốn đầu tư và tài chính chảy về cựu lục địa, gây ra tác động tiêu cực đối với tăng trưởng của thế giới, toàn cầu hóa và cả các nền kinh tế đang phát triển trong nhiều năm tới.

End of content

Không có tin nào tiếp theo