Tìm kiếm: kinh-tế-2022
Mặc dù vẫn cần thêm thời gian theo dõi, tuy nhiên theo giới phân tích, số dư nợ dự kiến của khoản nợ được cơ cấu do ảnh hưởng của bão Yagi sẽ ở mức nhỏ. Do đó, các khoản nợ xấu tiềm tàng từ chính sách cơ cấu nợ cũng sẽ không đáng lo ngại.
DNVN - Trước những thách thức, khó khăn trong năm 2023, các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực đồ uống mong muốn Nhà nước ổn định chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt, cắt giảm thủ tục xuất nhập khẩu, tiến tới áp dụng hải quan online toàn phần, linh hoạt trong các chính sách tín dụng, lãi suất ổn định…
Kinh tế 2022 phục hồi ngoạn mục được xem là tiền đề tốt để nền kinh tế tiếp tục vượt khó và thành công trong năm nay.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt 700,23 tỷ USD. Đây là cột mốc mới ghi dấu về quy mô thương mại trên phạm vi toàn cầu.
DNVN - Theo TS Nguyễn Đình Cung - Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương, bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước hiện nay khiến đầu tư, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) ngày càng trở nên khó khăn hơn. Trong khi đó lại thiếu vắng những cải cách đột phá để cải thiện môi trường kinh doanh, tạo luồng sinh khí mới cho phát triển.
DNVN - Theo giới chuyên gia, những "con gió nghịch" trên toàn cầu liên quan đến xung đột Nga - Ukraine, lạm phát tăng cao, tăng trưởng chậm lại ở Trung Quốc... tác động không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam những tháng còn lại năm nay và năm 2023. Theo đó, phải hết sức nỗ lực GDP năm 2023 mới đạt mức 6,5%.
DNVN - Là nền kinh tế có độ mở cao nên Việt Nam cũng không nằm ngoài cơn bão giá xăng dầu - hệ lụy của cuộc xung đột Nga - Ukraine. Mặc dù mức độ ảnh hưởng tới nền kinh tế 6 tháng đầu năm chưa cao, nhưng đây được dự báo là một trong những lực cản lớn đối với mục tiêu tăng trưởng của Việt Nam trong 6 tháng cuối năm.
DNVN - Tại hội thảo công bố báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2022 do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách tổ chức sáng 20/5 tại Hà Nội, TS Trần Toàn Thắng đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GDP, đồng thời nhận định yếu tố Trung Quốc có tác động lớn đến bài toán tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022.
DNVN - Hội thảo khoa học quốc gia đánh giá kinh tế Việt Nam năm 2021 và triển vọng năm 2022, sáng 25/4 nhận định: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 có thể đạt mục tiêu 6-6,5% nhưng rủi ro, bất ổn vẫn còn hiện hữu.
Đây là hình ảnh mà TS. Vũ Tiến Lộc, Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam nêu ra tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2022 tổ chức sáng ngày 14/1.
Làn sóng siêu lây nhiễm của biến chủng mới Omicron, lạm phát, các chính sách nới lỏng của FED... được cho là những tác nhân chính gây áp lực lên chính phủ các quốc gia.
DNVN - Cho rằng dịch COVID-19 có thể kéo dài, Liên minh Minh bạch ngân sách (BTAP) kiến nghị Chính phủ cần xem xét các gói chính sách tài khóa để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp phục hồi sau dịch. Theo đó, cần có phân tích đánh giá kỹ hơn về chi ngân sách nhà nước 2022, nhất là chi hỗ trợ doanh nghiệp.
DNVN - Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét giải pháp thiết kế một chương trình vay vốn trung và dài hạn trong khuôn khổ gói hỗ trợ phục hồi kinh tế 2022 - 2023 dành riêng cho các doanh nghiệp khách sạn, hàng không, du lịch và dịch vụ du lịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo