Tìm kiếm: kinh-tế-năm-2019
Từng sống trong nghèo khó, làm thuê, làm mướn, ở nhà lá, cơm không đủ ăn, nhưng giờ đây, người nông dân này đã vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
DNVN – Trong nội dung bản báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2020 VEPR cho rằng Việt Nam nên thận trọng hơn để không trở thành sân sau của Trung Quốc và Hàn Quốc để xuất khẩu sang Mỹ. Bên cạnh đó cần rà soát lại các chinh sách ưu đãi về thuế khóa hay đất đai đối với FDI nhằm tạo ra môi trường bình đẳng hơn với các doanh nghiệp trong nước.
Từ nguồn măng tươi sẵn có của nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Lục Yên, chị Vũ Thị Hồng Duyên ở thôn Cửa Hốc, xã An Lạc, huyện Lục Yên đã mạnh dạn thu mua về chế biến măng khô. Đồng thời, chị cũng tích cực tìm kiếm thị trường, tạo đầu ra cho sản phẩm.
Hình ảnh Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc giơ cao chiếc búa nhận chuyển giao từ Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-o-cha trong lễ chuyển giao vai trò Chủ tịch ASEAN đã gửi đi thông điệp đầy ý nghĩa của Việt Nam trong năm 2020. Với vai trò “kép” khi vừa đảm nhận chức Chủ tịch ASEAN luân phiên...
Sau gần 20 năm, SEA Games sẽ trở lại Việt Nam vào năm 2021, trong đó, Hà Nội là nơi tổ chức chính.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm nay vẫn tăng 7,02%. Động lực chính tăng trưởng tiếp tục là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 11,3%.
Dựa vào triển vọng sản xuất tươi sáng và dòng vốn từ nước ngoài ổn định, HSBC lạc quan vào tăng trưởng kinh tế năm 2019 đạt 6,7%.
Trước việc số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động ở mức cao, đại biểu Nguyễn Thị Phúc (Đoàn Bình Thuận) đề nghị cần đánh giá, phân tích thực trạng, nguyên nhân và đề ra giải pháp trong thời gian tới để khắc phục tình trạng này.
Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2019 đưa ra dự báo năm 2019 kinh tế Việt Nam có thể đạt được tốc độ tăng trưởng ở mức 6,5-6,81%.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ vừa chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành về tình hình giải ngân vốn đầu tư công trong 4 tháng đầu năm 2019.
DNVN - Sức sống của doanh nghiệp tư nhân trong nước đã đóng góp nhiều vào tăng trưởng xuất khẩu, qua đó góp phần đưa mức tăng trưởng GDP trong quý I/2019 đạt 6,79%.
Kết quả tăng trưởng kinh tế năm 2018 là rất tích cực nhưng chúng ta không nên quá lạc quan, phải luôn sẵn sàng tận dụng mọi cơ hội để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng. Đây là yêu cầu bắt buộc để chúng ta vượt qua 4 loại của nền kinh tế: Bẫy "chi phí lao động thấp”, “giá trị thấp”, “công nghệ thấp” và “nước thu nhập trung bình”.
(DNVN) - Tọa đàm “Kinh tế Việt Nam 2018 và triển vọng 2019-2020: Vận hội mới – Yêu cầu mới" diễn ra sáng 17/01, các chuyên gia kinh tế có chung nhận định, kinh tế tư nhân đã có nhiều khởi sắc, tuy nhiên cần mở đường và hỗ trợ khối doanh nghiệp này nhiều hơn.
Để đạt được tốc độ tăng trưởng GDP tốt, Việt Nam cần tận dụng mọi cơ hội từ các FTA, nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh và đặc biệt là tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng công nghệ 4.0.
Việt Nam cần tận dụng mọi cơ hội từ các FTA, nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh và tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng công nghệ 4.0.
End of content
Không có tin nào tiếp theo