Tìm kiếm: kinh-tế-thị-trường
DNVN - Sáng nay 18/5, Hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới và Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân đã diễn ra. Tổng Bí thư Tô Lâm có phát biểu quan trọng chỉ đạo Hội nghị.
DNVN – Sáng 18/5, Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 66 và Nghị quyết số 68 của Bộ Chính trị được tổ chức nhằm thúc đẩy hoàn thiện thể chế pháp luật và phát triển kinh tế tư nhân.
Với nhiều điểm mới có tính tiên phong và tạo thể chế thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân cùng với tinh thần quyết liệt trong cụ thể hóa các nội dung vào thực tiễn, Nghị quyết 68 đã tạo hào khí mới cho sự phát triển của kinh tế tư nhân trong thời gian tới.
Nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá, Bộ Công Thương tiếp tục hoàn thiện và đẩy mạnh cảnh báo sớm vụ việc phòng vệ thương mại của nước ngoài với hàng hóa xuất khẩu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, hoàn thiện chuỗi cung ứng.
Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (Nghị quyết 68) vừa ban hành đã nhận được sự ủng hộ lớn của các chuyên gia, cộng đồng doanh nghiệp.
DNVN - Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 68, Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng vấn đề cốt lõi là tiếp tục hoàn thiện thể chế, thay đổi về tư duy và hành động. Trong đó, cần khuyến khích phát triển khoa học công nghệ, doanh nghiệp tư nhân đi đầu trong các dự án lớn và thiết lập các cơ sở hạ tầng nghiên cứu đổi mới sáng tạo quốc gia.
Trong bối cảnh toàn cầu đang vận động không ngừng với những chuyển dịch sâu rộng về kinh tế, công nghệ và địa chính trị, Việt Nam đứng trước cả cơ hội lẫn thách thức lớn trên hành trình phát triển.
DNVN - Nghị quyết 68 về phát triển kinh tế tư nhân vừa được Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành có thể coi là một bản “tuyên ngôn cải cách” mới cho kinh tế tư nhân, với những điểm nhấn chưa từng có tiền lệ trong các văn kiện trước đó.
DNVN - Đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng bình quân của kinh tế tư nhân đạt khoảng 10 - 12%/năm, cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế; đóng góp khoảng 55 - 58% GDP.
Giao dịch hàng hóa đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường, giúp ổn định giá cả, phân bổ nguồn lực, và phản ánh mức độ phát triển kinh tế. Tại Việt Nam, thị trường giao dịch hàng hóa đã có bước phát triển mạnh mẽ, với khối lượng giao dịch năm 2024 tăng hơn 10%, giá trị trung bình đạt 5.000 tỷ đồng/ngày.
Các ngân hàng đầu tư hàng đầu thế giới đang đồng loạt phát đi cảnh báo rằng đồng USD có nguy cơ tiếp tục suy yếu trong bối cảnh chính sách thương mại của Mỹ đang thay đổi mạnh mẽ và dòng vốn nước ngoài đổ vào tài sản Mỹ có dấu hiệu chững lại.
Chiến thắng 30/4/1975 là một mốc son nổi bật trong lịch sử dân tộc Việt Nam, đánh dấu sự kết thúc của cuộc kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
TP Hồ Chí Minh là nơi có lực lượng doanh nghiệp tư nhân, kinh tế ngoài quốc doanh hoạt động sôi nổi trên nhiều lĩnh vực khác nhau, không chỉ đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế mà còn tiên phong trong xu hướng phát triển bền vững, thúc đẩy đổi mới công nghệ và hội nhập sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu.
DNVN - Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đánh giá, sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ cùng với sự xuất hiện của các mô hình kinh doanh mới, đa dạng về chủ thể, phức tạp về bản chất đã dẫn tới nhiều thách thức trong công tác quản lý nhà nước về thương mại điện tử.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, xuất khẩu là động lực tăng trưởng quan trọng phải thúc đẩy, nhưng không phải động lực duy nhất mà còn nhiều động lực quan trọng khác. Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất nhưng không phải là thị trường duy nhất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo