Tìm kiếm: kiểm-dịch-thực-vật
Thời điểm này, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa đang quyết tâm thúc đẩy đà tăng trưởng, tận dụng tối đa lợi thế về thị trường, nhất là các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
DNVN - Các doanh nghiệp nông sản xuất khẩu của Hà Nội gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận các vùng nguyên liệu đạt chuẩn quốc tế, đủ điều kiện xuất khẩu sang các thị trường châu Âu, Mỹ, Nhật Bản.
DNVN - Lần đầu tiên, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trái cây hàng đầu của Việt Nam đã mang đến Bắc Kinh, Trung Quốc sự tinh túy của "tứ quý mỹ vị" trong khuôn khổ Lễ hội trái cây Việt Nam, diễn ra ngày 29/9.
Với dư địa thị trường lớn, xuất khẩu sầu riêng đông lạnh sang Trung Quốc đang là cơ hội nhưng cũng là thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam, đòi hỏi cần nhận diện đầy đủ để đối phó, đặc biệt là vấn đề về an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc.
Ngày 19/9, Hội chợ Thực phẩm thế giới ở Ấn Độ (WFI 2024) lần thứ 3 đã khai mạc tại Trung tâm triển lãm Pragati Maidan ở thủ đô New Delhi, với sự tham dự của các doanh nghiệp đến từ 90 quốc gia, trong đó có Việt Nam cùng 26 bang và vùng lãnh thổ của Ấn Độ.
DNVN - Cảng Chu Lai ngày càng phát huy vai trò là cửa ngõ giao thương hàng hóa quan trọng tại khu vực miền Trung, Tây Nguyên, góp phần giải quyết nhu cầu xuất khẩu cho toàn vùng, đặc biệt là nhóm hàng nông sản khi kim ngạch xuất khẩu ngày càng cao.
DNVN - Các thị trường nhập khẩu lớn đối với sản phẩm da giày, túi xách Việt Nam đưa ra nhiều quy định, đạo luật mới liên quan đến sinh thái, chống phá rừng, hộ chiếu với sản phẩm hay truy xuất chuỗi cung ứng. Tuy vậy, doanh nghiệp Việt vẫn chưa nắm được quy trình, thủ tục để chứng minh khi xuất khẩu.
DNVN - Để bảo đảm chất lượng đạt yêu cầu của thị trường Trung Quốc, Cục Hải quan Lạng Sơn khuyến nghị các doanh nghiệp cần lưu ý 5 bước quản lý dưa hấu trước khi xuất khẩu sang thị trường này.
Mặc dù mới xuất khẩu từ tháng 9/2022, nhưng sầu riêng Việt Nam cũng đã chiếm được 31,8% thị phần tại thị trường Trung Quốc và chỉ đứng sau Thái Lan (chiếm 68% thị phần).
10 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-Trung Quốc đạt hơn 139 tỷ USD, đáng chú ý, xuất khẩu sang thị trường này đạt 49,5 tỷ USD, tăng 5% cùng kỳ năm trước.
Những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã nỗ lực thực hiện cấp, quản lý hiệu quả mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói đối với các sản phẩm nông sản chủ lực của tỉnh để mở đường xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc và các nước trong khu vực, nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị kinh tế.
Sự tăng trưởng khá trong xuất khẩu rau quả, gạo, hạt điều, cà phê… giúp riêng nhóm nông sản xuất khẩu tăng 11,5%, trong khi kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp giảm 9,5%. Điều này minh chứng nông sản Việt Nam ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu thị trường để nâng cao khả năng cạnh tranh, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu.
Với mức tăng gần 56% so với năm ngoái, ngành rau quả tiếp tục thiết lập kỷ lục mới về xuất khẩu.
Bộ NN&PTNT mới có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc kiểm soát đối tượng kiểm dịch thực vật tại các vùng trồng, cơ sở đóng gói xuất khẩu và tại các cửa khẩu.
Nguồn cung trái cây trong nước ngày càng dồi dào đang đặt ra áp lực lớn về tiêu thụ khi xuất khẩu ở nhiều thị trường giảm, nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng hạn chế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo