Tìm kiếm: kiệt-xuất
Dù sau này không ai gọi Tào Tháo là 'A Man' nữa nhưng truyền kì về cái tên này vẫn được hậu thế lưu truyền đến tận ngày nay.
Từ năm 1945 đến nay, Việt Nam đã có 13 người giữ chức vụ Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo, trong đó chỉ có 1 nữ Bộ trưởng. Bà được ví như một huyền thoại sống, là nhân vật bạn bè quốc tế ca ngợi hết lời.
Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam xuất hiện rất nhiều anh hùng dân tộc, vị tướng tài giỏi. Nhưng người đầu tiên xuất binh đánh Trung Hoa thì phải nhắc đến nhân vật lừng lẫy này.
Tuy Thiếu Lâm được xem là bá chủ võ lâm trong thế giới tiểu thuyết Kim Dung, nhưng nếu xét về số lượng cao thủ đạt đến đỉnh cao “Thiên hạ đệ nhất”, Toàn Chân Giáo trong thời kỳ “Song Điêu” (Anh Hùng Xạ Điêu và Thần Điêu Hiệp Lữ) mới thực sự đáng kinh ngạc.
Đứng trước vinh dự to lớn trở thành người châu Á đầu tiên được trao giải Nobel Hòa Bình, nhà lãnh đạo này kiên quyết từ chối nhận, trở thành trường hợp duy nhất trong lịch sử Giải Nobel Hòa bình.
Lịch sử Trung Quốc ghi nhận sự đóng góp lớn của 10 nhân vật này cả về kinh tế, văn hóa, chính trị. Trong số họ, có nhiều người tầm ảnh hưởng, hệ tư tưởng còn lan rộng ra cả thế giới.
Trong lịch sử Tam Quốc, có nhiều nhân vật nổi bật với tài năng quân sự và chiến lược kiệt xuất. Nhưng ít ai để lại câu chuyện đầy bi kịch như Lưu Bị, người được mệnh danh là "hoàng đế mạnh nhất Tam Quốc".
Tin chắc rằng mọi người đều biết đến tác phẩm kinh điển “Tam quốc diễn nghĩa” và cũng có ấn tượng rất sâu sắc với các nhân vật trong đó. Là một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, những miêu tả về nhân vật ở từng chi tiết trong truyện đều cực kỳ xuất sắc, sống động, vô cùng tinh tế.
Lưu Bị có thể làm học trò của những người nổi tiếng như Lư Thực, Trịnh Huyền là một điều không hề đơn giản. Lưu Bị dựa vào những gì mình học được đã nắm bắt hình thế của cả thiên hạ, nắm trong tay bản lĩnh chiêu binh mãi mã bằng tay không.
Môn phái nào có khả năng vượt mặt Thiếu Lâm?
Sau khi vào Thanh Đông lăng, Tôn Điện Anh cùng đồng bọn đánh cắp của cải trong lăng mộ của hoàng đế Càn Long. Y còn nhổ hết răng của nhà vua để lấy bảo vật.
Nhắc đến "Tam quốc", chúng ta thường nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng, vị thừa tướng anh minh lỗi lạc với tài trí mưu lược kinh người khiến các danh tướng thiện nghệ nhất cũng phải run sợ.
Là một quân sư kiệt xuất, khiến nhiều kẻ thù phải lo sợ, nhưng trong suốt cuộc đời của Gia Cát Lượng vẫn có những nhân vật khiến ông e ngại.
Đó là những nhân vật nào trong các tác phẩm của Kim Dung?
Vị minh quân này có vai trò vô cùng to lớn trong lịch sử Việt Nam. Nói đến ông, không thể không kể đến thái độ mạnh mẽ, kiên quyết bỏ lệ quỳ lạy khi nhận chiếu chỉ từ phương Bắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo