Tìm kiếm: kế-hoạch-cơ-cấu-lại-nền-kinh-tế
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thống nhất trình Quốc hội xem xét quyết định việc giảm thuế giá trị gia tăng theo Tờ trình của Chính phủ.
Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, ngày 31/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; thảo luận dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi).
DNVN - Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) giai đoạn 2017-2022 đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, đặc biệt là tăng cường tiếng nói của cộng đồng doanh nghiệp trong giám sát và thực hiện các kế hoạch cải cách kinh tế của Chính phủ.
Đẩy mạnh các biện pháp ổn định thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp; bảo đảm an ninh, an toàn hoạt động thị trường tài chính, tiền tệ; đẩy mạnh tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ em, xây dựng kế hoạch tiêm mũi 4... là những chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật trong tháng 4.
Chính phủ đã ban hành chương trình hành động cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.
Chính phủ yêu cầu các bộ ngành liên quan khẩn trương mua, tiêm vaccine cho trẻ em từ 5 tuổi đến dưới 12 tuổi để phòng chống COVID-19.
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, trên thế giới đã xuất hiện các xu hướng mới về dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số và sự thay đổi nhanh chóng của các mô hình kinh doanh… Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.
Tăng cường kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống dịch tại các địa phương; triển khai kế hoạch cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; thúc đẩy du lịch nội địa gắn với an toàn dịch bệnh; đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine cho học sinh... là những nội dung quan trọng của Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2021.
DNVN - Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Đặt mục tiêu hình thành cơ cấu hợp lý, hiệu quả trong từng ngành, lĩnh vực, phát triển được nhiều sản phẩm quốc gia dựa vào công nghệ mới, công nghệ cao. Kinh tế số chiếm 20% GDP; tỉ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%.
Trong phiên thảo luận ngày 9/11, nhiều đại biểu Quốc hội khẳng định sự cần thiết phải tái cơ cấu nền kinh tế và qua đại dịch COVID-19, lại càng thấy rõ đây là điều phải làm.
Dịch bệnh đã thúc đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số. Hàng loạt các hoạt động điều hành, giao dịch kinh tế đã thích ứng với chuyển đổi số.
Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh điều này khi phát biểu giải trình ý kiến thảo luận của đại biểu Quốc hội sáng 30/10 về dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.
Đại biểu Trịnh Xuân An (đoàn Đồng Nai) băn khoăn về mục tiêu 1,5 triệu doanh nghiệp đến năm 2025, đồng thời nhấn mạnh chất lượng doanh nghiệp mới là điều quan trọng.
Theo các đại biểu Quốc hội, kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế cần được thực hiện nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi, tận dụng cơ hội và tạo đà bứt phá cho giai đoạn tới, đặc biệt trong bối cảnh dịch COVID-19.
Theo chương trình Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, ngày 29/10 Quốc hội thảo luận về dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi), dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 và dự kiến quy hoạch sử dụng đất quốc gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo