Tìm kiếm: lễ-hội-cầu-mưa
Tháp Chàm Poshanư là một trong những công trình kiến trúc tôn giáo nổi tiếng của người Chăm. Với kiến trúc đặc trưng, những tác phẩm điêu khắc tinh xảo và các lễ hội truyền thống, tháp Chàm Poshanư đã thu hút sự quan tâm và tò mò của nhiều du khách trong và ngoài nước.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 26 di sản.
Trên mảnh đất Tây Nguyên kỳ bí với rất nhiều huyền thoại, sử thi …có những truyền thuyết chỉ nằm trong phạm vi một vùng nhưng mang trong lòng nó là nét văn hóa tâm linh của một tộc người. Làng vua lửa “plơi ơi” là một điển hình như thế.
Một ngôi chùa cổ cũ kỹ, có phần xuống cấp, nhưng lại chứa đựng bên trong cả một kho báu tuyệt vời về nghệ thuật chạm khắc gỗ của cha ông, với những đường nét tinh xảo tuyệt mỹ, hiếm nơi nào có được. Đó là chùa Thái Lạc, xã Lạc Hồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên, với 16 bức phù điêu gỗ cổ từ thời Trần.
Ngày 20/3 (tức 15/2 âm lịch), tại Nhà văn hóa xã Mường Sang (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đã diễn ra Lễ hội cầu mưa năm 2019. Đây là một hoạt động văn hóa tín ngưỡng đặc sắc của người Thái trắng xã Mường Sang nhằm cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Lễ hội Xển Xó Phốn là nghi lễ tín ngưỡng quan trọng, một trong những lễ hội mang đậm bản sắc văn hoá của đồng bào Thái vùng Tây Bắc.
Chá Chiêng là lễ hội tín ngưỡng của dân tộc Thái (Hòa Bình) do ông Mùn lớn - người có uy tín trong cộng đồng người Thái tổ chức.
Giếng thiêng đến nỗi, xưa kia Cao Biền người Trung Quốc từng sang để yểm bùa, triệt hạ long mạch của giếng, nhưng cuối cùng thất bại.
Thế giới muôn màu nhưng chắc chắn bạn sẽ chẳng bao giờ tin được lại có loại cây với những lọn xoăn xoăn trông chẳng khác gì "sợi mứt dừa khô".
Người Thái là cư dân nông nghiệp trồng lúa nước và làm nương rẫy. Theo nông lịch truyền thống của dân tộc, vào tháng 3 tháng 4 Âm lịch là mùa gieo, cấy, mở đầu một năm làm ăn, sản xuất. Thường thì tháng 3 sấm ra, rừng núi gọi mưa về, mọi người rủ nhau xuống ruộng, lên nương, với tâm trạng mừng vui vì những cơn mưa hứa hẹn một mùa bội thu.
Cứ vào ngày 15, 7 hoặc 19 tháng Ba Âm lịch, bước vào mùa khô hạn, cây cối thiếu nước, không có nước tưới tiêu cho lúa, người Lô Lô ở Mèo Vạc, Hà Giang lại tổ chức lễ cầu mưa.
Sầm Sơn - vùng đất nhận được nhiều sự ưu ái của thiên nhiên. Là nơi màu xanh của đất trời hòa lẫn với màu xanh của biển. Con người Sầm Sơn chịu khó, cần cù lao động, thân thiện, cởi mở… Sự hòa quện kết tinh giữa thiên nhiên đất trời và con người nơi đây đã để lại những truyền thống văn hóa đặc sắc và có giá trị. Lễ hội bánh chưng bánh giầy Sầm Sơn là sự tiếp nối truyền thống và là kết tinh văn hóa ngàn đời của người dân vùng biển nơi đây.
Vì họ luôn bị ám ảnh rằng Việt Nam bị ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc nên tất cả mọi thứ đều là du nhập từ Trung Quốc chứ mấy người dám nghĩ là Phong tục của Trung Quốc bị ảnh hưởng từ Việt Nam?
Ngày hội văn hóa dân tộc Thái lần thứ nhất diễn ra tại tỉnh Lai Châu từ ngày 27-29/12/2014 đang đem đến nhiều hoạt động văn hóa mang đậm bản sắc của đồng bào dân tộc Thái
End of content
Không có tin nào tiếp theo