Tìm kiếm: loài-động-vật-có-vú
DNVN - Một loài chuột khổng lồ dài tới 85cm, nặng gần 2kg – gấp ba lần chuột nâu thông thường – vừa được ghi hình trong tự nhiên sau 30 năm vắng bóng. Với răng cửa sắc nhọn, lông dày và móng vuốt dài tới 8cm, loài chuột này chỉ sinh sống ở vùng cao nguyên Papua New Guinea và từng chỉ được biết đến qua mẫu vật trong bảo tàng.
DNVN - Chúng là những sinh vật khổng lồ bơi lội giữa đại dương mênh mông, sở hữu trái tim to bằng ô tô và tiếng hát vang vọng hàng trăm cây số. Nhưng cá voi còn ẩn chứa nhiều điều kỳ diệu hơn thế...
DNVN - Một nghiên cứu công bố trên tạp chí Proceedings of the Royal Society B cho thấy vết thương ở người lành chậm hơn gấp ba lần so với các loài linh trưởng và động vật gặm nhấm khác, hé lộ khả năng con người đã tiến hóa theo hướng chữa lành chậm hơn so với tổ tiên chung với tinh tinh cách đây khoảng 6 triệu năm.
DNVN - Gấu trúc nổi tiếng với thói quen chỉ ăn tre, nhưng thực tế chúng có tổ tiên là loài ăn thịt và chưa hẳn đã phù hợp sinh học với chế độ ăn thực vật. Dù vậy, qua hàng triệu năm tiến hóa, loài vật này đã phát triển nhiều đặc điểm đặc biệt để thích nghi với lối sống thuần chay kỳ lạ của mình.
DNVN - Trong một tình huống hiếm thấy trong thế giới hoang dã, một bầy sư tử đã thành công trong việc hạ sát một con lửng mật – loài động vật nổi tiếng với sự lì lợm, hung dữ và khả năng phòng thủ gần như bất khả xâm phạm. Dù đã nằm bất động, con lửng mật vẫn khiến bầy sư tử chật vật bởi lớp da dày và dai khiến việc xé thịt trở nên vô cùng vất vả.
DNVN - Không nhiều người biết rằng nhiệt độ tại sa mạc Sahara có thể giảm trung bình tới 24 độ C chỉ trong một đêm. Ban ngày, nơi đây có thể đạt mức nhiệt cao trung bình lên đến 38 độ C, nhưng khi màn đêm buông xuống, nhiệt độ có thể hạ xuống mức thấp trung bình là âm 4 độ C.
DNVN - Một nhóm nhà khoa học đến từ Đại học McGill ở Montreal, Quebec (Canada) đã bất ngờ phát hiện ra rằng chuột đực có phản ứng căng thẳng rõ rệt khi tiếp xúc với mùi chuối – một hiện tượng chưa từng được ghi nhận trước đó trong nghiên cứu về hành vi loài gặm nhấm.
DNVN - Trong khi hầu hết các loài động vật đều sở hữu mùa sinh sản rõ rệt, được điều khiển bởi chu kỳ động dục và hormone, con người lại có khả năng sinh sản quanh năm, không bị ràng buộc bởi bất kỳ chu kỳ sinh học cố định nào.
DNVN - Khi bước vào một hang núi lớn còn hoang sơ, ít dấu chân người, không khó để bắt gặp cảnh tượng hàng trăm con dơi treo ngược mình lủng lẳng trên trần vách đá.
DNVN - Dù hoàn toàn không có nọc độc và còn mang lại lợi ích trong việc kiểm soát các loài gặm nhấm, nhưng loài rắn sọc đốm đỏ – một loài bò sát hiền lành – vẫn thường xuyên bị con người giết nhầm do sở hữu màu sắc giống với các loài rắn độc nguy hiểm.
DNVN - Dù hiền lành, nhưng khi bị đe dọa thì voi cũng rất đáng sợ.
DNVN - Dù bị rắn hổ mang tiêm nọc độc nhưng cầy Mangut không ảnh hưởng tới tính mạng vì chúng miễn nhiễm với nọc độc của rắn.
DNVN - Dù thân cô thế cô nhưng hà mã vẫn làm cho đàn sư tử khiếp sợ.
DNVN - Con trâu rừng này quả thật may mắn.
DNVN - Khi bạn bị đứt tay hoặc chảy máu cam, điều đầu tiên dễ thấy nhất là máu có màu đỏ tươi. Nhưng bạn có bao giờ tự hỏi: tại sao máu lại có màu đỏ mà không phải là xanh, vàng hay tím? Câu trả lời không nằm ở cảm nhận thị giác đơn thuần, mà bắt nguồn từ một quá trình hóa học phức tạp và kỳ diệu trong chính cơ thể con người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo