Tìm kiếm: loài-cá-cóc
Ở Vườn Quốc gia Tam Đảo có một loài cá được xem là "báu vật" và tên của chúng có trong Sách đỏ Việt Nam, đó là cá cóc Tam Đảo.
Ở Vườn Quốc gia Tam Đảo có một loài cá được xem là "báu vật" và tên của chúng có trong Sách đỏ Việt Nam, đó là cá cóc Tam Đảo.
Loài cá cóc sần từng được các nhà nghiên cứu phát hiện có màu sắc đặc trưng, chúng được tìm thấy ở độ cao kỷ lục gần 2000m.
Cũng vì có nhiều tác dụng trong chữa bệnh, cộng thêm giá trị khoa học cao nên loài cá này bị lùng bắt gắt gao. Nó được liệt vào Sách đỏ Việt Nam và đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
Mặc dù chỉ có khả năng đi bộ rất chậm dưới đáy biển, nhưng loài cá này có cách săn mồi đặc biệt khiến chúng chẳng bao giờ thiếu thức ăn.
Các nhà khoa học vui mừng tiết lộ hai loài khoa học mới và một phân loài sa giông (hay còn gọi là cá cóc) cá sấu mới được phát hiện gần đây ở miền Bắc Việt Nam.
8 cá thể cá cóc Việt Nam (tên khoa học là Tylototriton vietnamensis) vừa được Vườn thú Cologne (CHLB Đức) bàn giao cho Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) để nhân nuôi bảo tồn.
Loài cá “lạ”, cá có chân mà người dân ghi nhận được ở Cao Bằng là loài cá cóc Quảng Tây (có tên khoa học là Paramesotriton quangxiensis) - loài động vật quý hiếm có trong sách Đỏ.
Dựa trên các số liệu so sánh sự sai khác về hình thái, di truyền phân tử và cấu trúc xương sọ, giới khoa học vừa công bố về loài cóc mới ở Việt Nam.
Một nhóm cá thể cá cóc sần đặc biệt quý hiếm đang sinh sống ở độ cao 700m so với mực nước biển đã được phát hiện ngày 6/8 tại khu vực rừng nguyên sinh núi Hem nằm trên địa bàn của xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo