Tìm kiếm: loài-dúi
Loài này bán lấy thịt ra thị trường giá từ 800.000 đồng/kg, loại này 1 con sẽ nặng khoảng 5-6kg. Khi sinh sản thì cần phối 4 con đực và 6 con cái để đạt hiệu quả tốt nhất, mỗi cặp sinh sản sẽ có giá bán hơn 10 triệu.
Sau nhiều lần xoay xở tìm kiếm giống vật nuôi phù hợp để phát triển kinh tế nhưng không thành công, năm 2010, anh Đỗ Văn Dũng (sinh năm 1975), thôn Ao Búc, xã Trung Yên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, đã mạnh dạn đầu tư chuồng trại nuôi dúi và cầy thương phẩm - một loại “đặc sản” núi rừng.
Mô hình nuôi ốc nhồi của anh Nguyễn Văn Sáu và nuôi dúi của anh Liêu Đình Luyện, xã Đồng Thắng (Chợ Đồn), ban đầu khởi nghiệp chỉ từ vài chục triệu đồng đến nay hai anh đã có đầu ra ổn định, với thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Cuộc săn lùng con dúi mất quá nhiều sức, nhưng ai nấy đều muốn thử đấu trí với con dúi khôn lanh chưa từng có này, nên tiếp tục cuộc đào bới.
Cây trúc to bằng nửa cổ tay, cứng như thép, sức người không bẻ nổi, dao sắc chặt vài nhát mới đứt, mà loài chuột khổng lồ này có thể gặm đứt.
Ban đêm ông vểnh râu rít điếu thuốc lào ở chân đồi, nói có bao nhiêu con dúi, hôm sau bắt được đúng từng ấy con.
Về xã Văn Bán, huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) hỏi nhà anh Nguyễn Công Nguyên, hội viên nông dân chi hội 7 thì ai cũng biết.
Ông Nguyễn Văn Hiếu ở phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ là người tiên phong đất Tây Đô nuôi dúi có lời 100 triệu đồng/tháng.
Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Nội vụ cơ sở Đà Nẵng, trải qua nhiều công việc khác nhau nhưng không mấy hiệu quả, chị Phan Thị Thủy (SN 1988) đã quyết định thử sức với nghề nuôi con dúi “đặc sản”.
Sau nhiều lần thất bại, tiêu tốn hàng chục triệu đồng, cuối cùng chàng trai trẻ 9X Lê Đức Linh (25 tuổi, xã Ia Le, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) cũng sở hữu cả trại dúi với số lượng khoảng 200 con. Chỉ ăn tre, mía trung bình một năm "đàn chuột"-cách người dân ỏ đây gọi đàn dúi của anh Đức “đẻ” ra hơn 120 triệu đồng.
Ông chủ của 3 trang trại dúi đút túi hàng tỷ đồng mỗi năm là chàng trai sinh năm 1991 ở xã Văn Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
Ông Nguyễn Văn Hiếu đem loài dúi từ vùng rừng núi tỉnh Lâm Đồng về đất Tây Đô-Cần Thơ nuôi bán giống, bán thịt mà lại thành công. Nhờ nuôi loài động vật hoang dã có răng sắc, giỏi đào hang này mà mỗi tháng ông Hiếu có thu nhập 20 triệu đồng.
Năm 2010, anh Nguyễn Trí Công (tổ dân phố 3, phường Tân Thành, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) xây chuồng rồi mua 10 cặp dúi về nuôi thử nghiệm. Sau hơn 1 năm, đàn dúi đã sinh sôi lên đến hàng trăm con. Xuất bán 150 đôi dúi giống cho nhiều người chăn nuôi trong khu vực, trừ chi phí đầu tư, anh còn lãi hơn 100 triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo