Tìm kiếm: loài-người-hiện-đại
DNVN - Joe Rogan, người dẫn chương trình podcast nổi tiếng, đã không giấu nổi sự kinh ngạc khi một cựu nhà khoa học của CIA tiết lộ rằng quân đội Mỹ đã thu hồi hơn 10 vật thể bay không xác định (UFO) bị rơi từ những năm 1940.
DNVN - Trong khi hầu hết các loài động vật đều sở hữu mùa sinh sản rõ rệt, được điều khiển bởi chu kỳ động dục và hormone, con người lại có khả năng sinh sản quanh năm, không bị ràng buộc bởi bất kỳ chu kỳ sinh học cố định nào.
DNVN - Một phát hiện khảo cổ đầy kinh ngạc tại thành phố Marbella (Tây Ban Nha) đang làm chấn động giới khoa học: một bản khắc trên đá có niên đại khoảng 200.000 năm được xem là tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất từng được con người tạo ra.
DNVN - Các nhà khoa học vừa công bố một phát hiện gây chấn động tại Nam Phi: hài cốt của một cá thể Paranthropus robustus một loài vượn người cổ đại với chiều cao khiêm tốn đến khó tin, chỉ khoảng 1,03 mét, thậm chí thấp hơn cả "người Hobbit" nổi tiếng ở Indonesia.
DNVN - Một bước ngoặt bất ngờ trong ngành khảo cổ học vừa được công bố khi các nhà khoa học cuối cùng đã xác định chính xác niên đại của “đứa trẻ Lapedo” một cá thể lai giữa người hiện đại và người Neanderthal, được chôn cất tại Bồ Đào Nha từ 28.000 năm trước.
DNVN - Trong hàng triệu năm lịch sử tiến hóa, Trái đất từng là mái nhà chung của ít nhất 21 loài "người" khác nhau – từ Homo habilis, Homo erectus cho đến Neanderthal và Denisovan. Nhưng hiện tại, chỉ duy nhất một loài còn sống sót: Homo sapiens – chính là chúng ta. Câu hỏi đặt ra là: Điều gì đã khiến các loài “người” khác biến mất?
DNVN - Trái Đất – hành tinh duy nhất mà chúng ta biết có sự sống – đã tồn tại một khoảng thời gian vô cùng dài so với lịch sử của con người. Nhưng chính xác thì Trái Đất bao nhiêu tuổi? Và liệu con người có thể sống sót bao lâu nữa trên hành tinh này?
Một mảnh đất khô cằn thời hiện đại từng là nơi rất trù phú, chiếc nôi tiến hóa của 2 loài người khác nhau, trong đó có 1 loài rất giống chúng ta.
Khi chúng ta bỏ qua bức tranh lịch sử rộng lớn của vũ trụ, một số thay đổi mang tính quyết định sẽ luôn xảy ra trên trái đất, đánh thức niềm khao khát háo hức về sự tiến hóa của sự sống. Đây không chỉ là một câu hỏi khoa học mà còn là một cuộc thảo luận triết học về nơi chúng ta sẽ đến.
Cho đến tận ngày nay, các nhà khoa học vẫn đang đi tìm câu trả lời cho việc con người xuất hiện như thế nào, đến với Trái Đất ra sao? Theo khoa học, bất cứ vật sống nào cũng đều tiến hóa từ một cái gì trước đó.
Cách đây một thời gian, các nhà nghiên cứu đã phục dựng thành công chân dung một người đàn ông sống từ 47.000 năm trước ở Pháp. Bộ hài cốt của người đàn ông được một nhóm tu sĩ phát hiện vào năm 1908, trong một hang động ở La Chapelle-aux-Saints, vùng Trung Nam nước Pháp.
Hang Qafzeh ở Israel được cho là nơi xuất hiện những ngôi mộ cổ xưa nhất của loài người hiện đại. Liệu việc chôn cất người mất có từ khi nào.
Bằng chứng DNA gây sốc cho thấy khoa học đã "lạc lối" khi cho rằng Homo sapiens chúng ta là loài người duy nhất chưa tuyệt chủng.
Chân dung của bà Shanidar Z, một người khác loài từng sống tại khu vực nay là Iraq, gợi ý về mối quan hệ tiến hóa chặt chẽ với loài chúng ta.
Ngày nay có rất nhiều kiểu quần áo khác nhau, thế nhưng ít ai biết được thời điểm chính xác thời gian quần áo xuất hiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo