Tìm kiếm: máy-bay-su-30
Cuối năm ngoái, Kazakhstan đã rao bán 117 máy bay chiến đấu cũ thời Liên Xô và hiện có thông tin cho rằng Mỹ đã mua 81 máy bay trong số đó thông qua các trung gian nước ngoài.
Máy bay chiến đấu Su-30MK2V là một phiên bản của máy bay Su-30 (tên ký hiệu của NATO: "Flanker-C") thuộc dòng Su-30 Đông Á do Thành phố Thanh niên cộng sản bên sông Amur KnAAPO một công ty con thuộc tập đoàn Sukhoi của Nga chế tạo sản xuất.
Phân tích khách hàng tiềm năng hàng đầu mua máy bay chiến đấu cơ Su-57 của Nga, một bài báo được xuất bản trước đây đã nhận định Ấn Độ, Algeria, Trung Quốc, Việt Nam và Thổ Nhĩ Kỳ là những quốc gia có nhiều khả năng mua nhất. Dưới đây là 5 khách hàng tiềm năng tiếp theo của Su-57.
Trong một cuộc đụng độ tiềm năng trên không giữa Ấn Độ và Trung Quốc trên địa hình phức tạp của dãy núi Himalaya, các chuyên gia đã xem xét cách Trung Quốc có thể triển khai máy bay phản lực tàng hình J-20 để chống lại các tiêm kích Rafale và Su-30 MKI do Nga chế tạo có trong không quân Ấn Độ.
Hai tạp chí Mỹ đã bình chọn một số loại máy bay của Liên Xô/Nga theo những tiêu chí riêng của mình.
India TV các dẫn nguồn tin quân sự cho biết, Không quân Ấn Độ đã thực hiện thành công vụ phóng thử tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos trên không từ máy bay tiêm kích đa năng Su-30.
Bất chấp sức ép và những lời đe dọa trừng phạt kinh tế từ Washington, New Delhi vẫn quyết tâm đẩy nhanh tiến trình mua sắm các hệ thống tên lửa phòng không tiên tiến S-400 của Nga.
Nhận định được Tạp chí Forbes đưa ra khi nói về khả năng lắp ráp tiêm kích tàng hình Su-57 của Nga.
Theo chuyên gia Gordon Duff, nếu Iran có thể mua được vài chục chiếc máy bay chiến đấu tiên tiến Su-35 từ Nga thì Tehran sẽ xây dựng được một lực lượng không quân rất đáng gờm.
Tờ Times of India của Ấn Độ cho hay, các chiến đấu cơ Sukhoi trang bị tên lửa BrahMos sẽ là nền tảng giám sát khu vực Ấn Độ Dương.
Philippines được cho là có thể trở thành quốc gia nước ngoài đầu tiên mua tên lửa hành trình siêu âm nhanh nhất thế giới do Nga và Ấn Độ hợp tác sản xuất mang tên BrahMos.
Gần đây, Nga công bố quá trình lắp ráp Su-57, giới phân tích Trung Quốc cho rằng, Su-57 lắp ráp trên dây chuyền sản xuất Su-30, nhiều tính năng không bằng F-35 của Mỹ và FC-31 của Trung Quốc.
DNVN - Nếu dây chuyền sửa chữa, kéo dài niên hạn sử dụng tiêm kích Su-27 của nhà máy A32 chỉ để phục vụ số lượng Su-27SK/UBK đang có trong biên chế thì sẽ hơi dư thừa công suất.
Với động cơ turbofan AL-41F1, siêu radar Irbis-E và tên lửa Kh-59MK2 là những "lá bài" hấp dẫn nhất của siêu tiêm kích Su-30SM1 Super Sukhoi mà Nga đang phát triển cho không quân nước này và phục vụ xuất khẩu.
Sau cùng, lô máy bay tiêm kích Su-30K của Nga đã có chủ nhân thứ 2, điều đáng ngạc nhiên là nó đến từ một quốc gia ở khu vực Đông Nam Á.
End of content
Không có tin nào tiếp theo