Tìm kiếm: mô-hình-chăn-nuôi-gà
DNVN - Qua 3 năm thực hiện, dự án “Nâng quyền kinh tế cho phụ nữ dân tộc thiểu số tại Việt Nam - AWEEV” đã tạo nên sự khác biệt từ mô hình kinh tế phụ nữ DTTS khởi nghiệp. Đó là lấy phụ nữ làm trung tâm, xây dựng các mô hình kinh tế do chính chị em quyết định và lựa chọn đầu tư, phù hợp với điều kiện của từng địa bàn.
Cùng nhau liên kết nuôi gà theo hướng an toàn sinh học là hướng đi hiệu quả của HTX Chăn nuôi - Dịch vụ Thanh An (Hớn Quản, Bình Phước) khi các loại cây trồng như hồ tiêu, cao su... vốn là thế mạnh xuống giá. Sự hợp tác này không chỉ giúp các thành viên nâng cao thu nhập mà còn góp phần vào quá trình giảm nghèo bền vững.
Chị Nông Thị Liêm, hội viên Chi hội Phụ nữ xóm Kéo Quý, xã Đức Thông (Thạch An) nhiệt tình trong mọi hoạt động của chi hội, là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình, vươn lên làm giàu chính đáng.
Thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp (NNN) của tỉnh, những năm qua, huyện Hoàng Su Phì đã tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh; giúp người dân làm giàu từ chính nguồn lực và thế mạnh sẵn có của địa phương.
Nắm bắt được nhu cầu của thị trường về gà thịt chất lượng cao, chị Hoàng Thị Thúy ở thôn Hiển Dương, xã Cường Thịnh, huyện Trấn Yên quyết định nuôi gà Minh Dư thả vườn thay vì nuôi nhốt.
Chăn nuôi gà an toàn sinh học giúp nhiều hộ dân ở huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) có đầu ra ổn định và thu nhập tăng cao.
Nhờ biết phát huy lợi thế vốn có, hàng trăm hộ ở huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) đã chuyển đổi cơ cấu sản xuất, hình thành HTX, mô hình kinh tế chăn nuôi, trồng cây ăn quả và dịch vụ đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Nhiều địa phương không có hộ nào thuộc diện nghèo, tỷ lệ hộ khá, giàu chiếm trên 50%.
Đúng với cái tên của mình, HTX chăn nuôi gia cầm Hợp Thành (Sơn Dương, Tuyên Quang) đang phát huy tính hợp tác, liên kết chặt chẽ để tạo nên những thành công kép về giá trị kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho thành viên, nông dân liên kết địa phương.
HTX Chăn nuôi và Thủy sản Gò Công là đơn vị đầu tiên của tỉnh Tiền Giang xây dựng thành công mô hình chăn nuôi theo chuỗi giá trị, với sản phẩm gà ta Gò Công – giống gà đặc sản của địa phương.
Hà Lâu (Tiên Yên - Quảng Ninh) là một trong những xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn và được hưởng chính sách hỗ trợ của Nhà nước theo diện 135. Nắm bắt được điều này, thời gian qua, xã đã tập trung mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội với mong muốn đưa xã thoát nghèo trong thời gian không xa.
Sau 70 ngày, 30.000 con gà được nuôi trong điều kiện nhiệt độ mát mẻ, được nghe nhạc thường xuyên đã mang về cho anh Phan Thanh Cẩn 250 triệu đồng tiền lãi. Sau 2 đợt thả nuôi thắng lớn, anh Cẩn tiếp tục thả nuôi đợt thứ 3 với quyết tâm kiếm tiền tỷ mỗi năm từ mô hình chăn nuôi gà khép kín.
Ở Trung Quốc, có người sẵn sàng bỏ 1,7 tỷ đồng mua 1 con lợn treo trên xà nhà hơn 30 năm đã bốc mùi hôi thối về ăn. Còn ở Việt Nam, nhiều người bỏ vài triệu đồng chỉ để sở hữu một con chuột về nuôi chơi.
Rời ghế nhà trường phổ thông, chàng thanh niên người dân tộc Mường - Lê Văn Hán, ở xã Quang Hiến, huyện miền núi Lang Chánh (Thanh Hóa) chọn cho mình con đường vào công ty chăn nuôi làm việc. Sau nhiều năm lăn lộn với thương trường, anh đã quyết định quay về quê lập nghiệp bằng mô hình chăn nuôi gà dưới đệm lót sinh học.
Thường Xuân (Thanh Hóa) là một huyện nghèo thuộc diện 30a và gặp không ít khó khăn do thời tiết, thiên tai nhưng những năm gần đây, huyện tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp dựa vào thế mạnh địa phương nhằm giúp người dân giảm nghèo nhanh và bền vững.
Mô hình chăn nuôi gà Cùa ở Quảng Trị hay hiệu quả từ hoạt động của HTX Nông nghiệp Bình Đào ở Quảng Nam là minh chứng rõ nét về việc hình thành chuỗi giá trị trong chương trình OCOP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo