Tìm kiếm: máy-bay-Tu-95
Oanh tạc cơ Tu-95MS của Nga vừa điều khiển thành công máy bay không người lái (UAV) trong cuộc thử nghiệm đặc biệt.
Tạp chí Mỹ “Lợi ích Dân tộc” (National Interest – NI) nêu tên một loại vũ khí của Nga tuy cũ nhưng vẫn có khả năng hủy diệt thế giới.
Biên đội máy bay Tu-142 Nga lượn nhiều vòng ở độ cao thấp, ngay bên trên 2 tàu ngầm Mỹ, ngay lập tức Mỹ đã điều động những chiếc chiến đấu cơ tàng hình F-22 lao lên áp sát và hộ tống chúng ra khỏi khu vực nhạy cảm.
Không quân tầm xa Nga bắt đầu bay thử oanh tạc cơ Tu-95MS sau nâng cấp với nhiều nâng cấp mới.
Không quân tầm xa Nga sẽ tiếp tục nâng cấp loạt máy bay Tu-95 - một quyết định Nga miễn cưỡng phải thực hiện.
Dù AGM-86 là tên lửa hành trình phóng từ trên không mạnh nhất của Mỹ nhưng so với tên lửa X-101 Nga, sức mạnh tên lửa Mỹ quá khiêm tốn.
Mang tên Kh-20, loại tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân này của Liên Xô có hình dáng không khác gì một chiếc MiG-21 - tất nhiên là thiếu mất buồng lái.
"Nạn nhân" của 300 phát đạn cảnh cáo là máy bay cảnh báo sớm Beriev A-50 khi nó bay qua không phận đảo Dokdo/Takeshima - hòn đảo hiện đang xảy ra tranh chấp giữa Hàn Quốc và Nhật Bản.
Bộ Quốc phòng Nga đã công bố video ghi lại cảnh hai máy bay ném bom của nước này bị ít nhất hai máy bay chiến đấu Hàn Quốc chặn và bám đuổi.
Để có được chiếc Tu-22M bây giờ, các nhà khoa học Liên Xô đã trải qua không ít giai đoạn phát triển. Chắc chắn nhiều người phải ngạc nhiên trước hình dạng thế hệ Tu-22 đời đầu – một chiếc oanh tạc cơ “ít tài lắm tật”.
Tầm bay máy bay ném bom Tu-95 là cực kỳ đáng nể khi nó có thể mang đầy bom mà vẫn có thể bay được tới hơn 12.000km liên tục mà không cần tiếp nhiên liệu trên không.
Sau nâng cấp động cơ, máy bay ném bom Tu-95MS của Không quân Nga sẽ có tầm bay xa hơn, mang nhiều bom đạn hơn và dĩ nhiên khiến kẻ thù càng khiếp sợ hơn.
DNVN - Bắt đầu tiến vào bầu trời năm 1952, không nhiều người nghĩ máy bay ném bom động cơ cánh quạt Tu-95 có thể “sống lâu tới vậy” trong Không quân Liên Xô và nước Nga sau này.
Theo truyền thông Nga, các chuyến bay tuần tra định kỳ của máy bay ném bom Tu-95 trên vùng biển Nhật Bản một lần nữa bị "làm phiền" bởi các chiến đấu cơ F-15J của Tokyo khi chúng di chuyển tới gần không phận Nhật Bản.
Lần đầu tiên cất cánh hồi đầu thập niên 1950, chiếc phi cơ là hình ảnh thu nhỏ của sức mạnh quân sự Xô-viết. Ngay cả tên hiệu - Bear (có nghĩa là "Gấu") - cũng thể hiện kích cỡ to lớn và sức mạnh ghê gớm của nó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo