Tìm kiếm: múa-sư-tử
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đã "gõ cửa" nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Nổi tiếng xưa nay với những danh lam thắng cảnh nổi tiếng tứ phương, Lạng Sơn đang thu hút được lượng lớn du khách chọn làm địa điểm du lịch cận và trong Tết Nguyên đán, trở thành xu hướng mới được ưa chuộng của nhiều gia đình và giới trẻ trong vài năm trở lại đây.
Giữa núi rừng hùng vĩ, làng đá Thạch Khuyên (xã Xuất Lễ, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) hiện lên với những nếp nhà trình tường bằng đất, lối kiến trúc tiêu biểu cho nhà ở truyền thống của dân tộc Tày, Nùng.
"Trong đây có một mẩu giấy, cô có biết không?" Cô gái lắc đầu ngơ ngác, đúng là trước giờ cô chưa từng chú ý tới bên trong chiếc mặt nạ.
Xứ Lạng có rất nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử nổi tiếng mà bạn có thể khám phá và tận hưởng trong chuyến du lịch của mình.
Trong 54 dân tộc anh em, có lẽ dân tộc Ngái là một trong những dân tộc “nhỏ bé” nhất Việt Nam với số dân chưa đến 1100 người, cư trú rải rác trên gần 10 tỉnh thành từ Bắc vào Nam.
DNVN - Những bức ảnh hiếm về Trung thu Việt Nam cách đây hàng trăm năm khiến người xem bồi hồi, xốn xang nhớ lại một thời ấm áp và bình dị với những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp.
Một mùa Trung thu nữa sắp đến. Hãy cùng nhau tìm hiểu nguồn gốc, ý nghĩa trọn vẹn của Tết Trung thu và lý do tại sao ngày tết này lại diễn ra vào rằm tháng 8 âm lịch.
Trong nhịp sống hối hả, không khí Trung thu ở nhiều nơi dường như vơi bớt sự hào hứng nhưng ở một làng quê ngoại thành Hà Nội, ngày Tết Trung thu vẫn còn giữ nguyên vẹn.
Định cư trên vùng đất mới cách quê hương cũ hơn 1.000 cây số, đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Dao trở về nguồn cội khi tạo ra một “hồn tết” cho riêng mình.
“Đời sống người dân tăng lên nên cách thức đón trung thu cũng ngày càng phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, điều này vô tình làm con người dần dần tách ra khỏi tự nhiên. Cuộc sống đô thị khiến mọi người gắn liền với căn nhà của mình chứ ít dịp ra ngoài tham gia các lễ hội” - PGS.TS văn hóa Phạm Ngọc Trung nhận định.
Năm nay Giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội Đền Hùng được tổ chức trong 5 ngày, từ ngày 6 đến 10/3 âm lịch (tức từ ngày 5 đến 9/4 năm 2014) tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì và các xã, phường vùng ven Đền Hùng, các nơi có di tích thờ Hùng Vương và các danh nhân, danh tướng thời Hùng Vương trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
(DNHN) Sáng mai 4/3 âm lịch (tức 13/4) lễ hội Đền Hùng chính thức được khai mạc. Mọi công tác chuẩn bị đã sẵn sàng. Các tiểu ban được phân công phục vụ những ngày diễn ra lễ hội chính thức đi vào hoạt động.
End of content
Không có tin nào tiếp theo