Tìm kiếm: mặt-hàng-tôm
Các thị trường chủ lực đang gia tăng mạnh mẽ nhu cầu nhập khẩu thủy sản, giúp cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ghi nhận sự tăng tốc trở lại với mức tăng trưởng ấn tượng. Xuất khẩu thủy sản đang tự tin sẽ đạt và vượt mục tiêu 10 tỷ USD trong năm 2024.
Hàng Việt còn rất nhiều dư địa để gia tăng xuất khẩu vào thị trường Anh. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt cấn chú trọng xây dựng thương hiệu và uy tín hơn nữa.
Ngày 29/9, tại Trung Quốc, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc Vương Văn Đào đã đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 13 Ủy ban hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc.
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), ngành tôm đang đối mặt với hai vấn đề lớn đó là giá xuất khẩu tôm Việt Nam sang các thị trường thấp do phải cạnh tranh với sản phẩm đến từ Ecuador, Ấn Độ.
DNVN - Hiện Việt Nam có 46 cơ sở bao gói được xuất khẩu tôm hùm vào thị trường Trung Quốc. Xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc đang có chiều hướng thuận lợi nhưng về lâu dài, cần phải hướng đến việc xuất khẩu chính ngạch.
DNVN - Trong bối cảnh cơ hội đi kèm thách thức, ngành tôm Việt trong năm 2024 cần đẩy mạnh chế biến hàng giá trị gia tăng, tập trung vào khâu nuôi nhiều hơn để tăng được sức cạnh tranh với các quốc gia khác.
Để thúc đẩy tăng trưởng 2 tháng cuối năm và sang năm 2024, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: Việt Nam vẫn phải tiếp tục duy trì các giải pháp tháo gỡ các rào cản, thúc đẩy chính sách tín dụng cho doanh nghiệp; thúc đẩy đầu tư công; đồng thời giảm thuế kích cầu tiêu dùng.
DNVN - Xuất khẩu thuỷ sản trong 3 quý đầu năm nay có mức giảm khá lớn nhưng bắt đầu 1, 2 tháng trở lại đây, mức giảm được rút ngắn một cách tích cực ở một số nhóm hàng và thị trường.
Gần đây, kết quả xuất khẩu tôm có dấu hiệu hồi phục. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia nhận định, kim ngạch xuất khẩu khó đạt được như năm 2022.
Ngày 12/3, tại Trung tâm Hội nghị Triển lãm Boston ở bang Massachusetts (Mỹ), đã khai mạc Hội chợ Thủy hải sản Bắc Mỹ với sự tham gia của hàng trăm doanh nghiệp hàng đầu thế giới trong lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thủy hải sản. Các gian hàng của Việt Nam gây ấn tượng mạnh với bạn bè quốc tế.
Sau 2 năm Hiệp định Thương mại tư do giữa Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng tốt những lợi thế đa dạng từ hiệp định này. Tuy nhiên, theo đánh giá, thị phần hàng Việt tại thị trường EU hiện vẫn còn thấp và còn có tiềm năng phát triển hơn nữa.
DNVN - Theo bà Lê Hằng - Phó Giám đốc Trung tâm VASEP.PRO, trong "cơn bão" lạm phát giá đầu vào và chi phí bán hàng tăng cao, các doanh nghiệp (DN) chế biến và xuất khẩu (XK) thuỷ sản vẫn mạnh mẽ vươn lên. Nhiều DN có doanh số XK tăng trưởng bứt phá trong nửa đầu năm nay.
4 tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng trên 16%. Các doanh nghiệp quay trở lại sản xuất và mở rộng quy mô cũng ngày càng nhiều.
DNVN - Hiện nay thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này vẫn chủ yếu là hàng đông lạnh, nguyên liệu thô hoặc sơ chế qua, hàng có giá trị cao còn ít nên chưa tận dụng được lợi thế về ưu đãi thuế quan của EVFTA mang lại.
DNVN - Nhu cầu thủy sản xuất khẩu của thế giới có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ trong tháng 4-5/2021. Trong quý 1/2021, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản niêm yết báo cáo doanh thu, lợi nhuận suy giảm so với cùng kỳ do tác động của COVID-19 trên thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo