Tìm kiếm: nghiên-cứu-vũ-khí
DNVN - Thành Cổ Loa được xây theo vết dấu chân của rùa vàng - thần Kim Quy. Đây là bộ phận không thể thiếu của hệ thống vũ khí nỏ thần An Dương Vương, giúp nỏ thần một phát bắn giết vạn quân.
Rất nhiều thành phần phương Tây được tìm thấy trong máy bay không người lái cảm tử Lancet 3 của Nga.
DNVN - Theo chuyên gia vũ khí Vũ Đình Thanh, Hoàng Sa, Trường Sa là chìa khóa của bí mật vũ khí hủy diệt phốt pho để Hoàng đế Quang Trung thực hiện lời tuyên bố "hãy xem ta giết vài vạn tên trong một trận, đó không phải là chuyện hiếm lạ đâu".
Lực lượng công binh Nga được cho là đang triển khai mìn chống tăng hay còn gọi là “mìn nhảy” PTKM-1R ở Ukraine.
Với mục đích ban đầu để săn bắn, chiến đấu chống lại các loài thú nguy hiểm, vũ khí đã được phát triển và cải tiến xuyên suốt lịch sử. Cách mạng công nghiệp 4.0 đã thúc đẩy sự tiến bộ vượt bậc của vũ khí.
Năm nữ điệp viên Xô viết duyên dáng, dũng cảm đã cống hiến nhiều cho đất nước khiến cánh mày râu đương thời cũng phải nể phục.
Khẩu súng với hình dáng trông như đồ chơi này lại thực sự nguy hiểm và có khả năng sát thương cao so với suy nghĩ của nhiều người.
Các nhà thầu quốc phòng hàng đầu của Mỹ đang cạnh tranh để giành được hợp đồng trị giá hàng tỷ USD liên quan tới công nghệ vũ khí siêu thanh.
Cách đây 76 năm Einstein đã tiên đoán: "Tôi không biết chiến tranh thế giới thứ 3 sẽ sử dụng vũ khí nào nhưng tôi biết rằng chiến tranh thế giới thứ 4 sẽ sử dụng gậy gộc và đá".
Trong chiến tranh chống Trung Quốc và Thế chiến II, quân phiệt Nhật Bản đã thể hiện sự tàn bạo và ấp ủ kế hoạch liều lĩnh chưa từng thấy. Điều này được tiết lộ sau khi các tài liệu về việc chuẩn bị chiến tranh sinh học của các samurai được giải mật.
Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ mới, nhiều trí thức, văn nghệ sỹ là người Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài đã tự nguyện rời bỏ cuộc sống nơi phồn hoa, trở về Tổ quốc tham gia kháng chiến.
Quân đội Nga đang hoàn thành quá trình thử nghiệm và sớm đưa vào sử dụng tổ hợp bảo vệ tích cực Arena-M có khả năng phát hiện, đánh chặn các loại đạn chống tăng của đối phương.
Mỹ đã thử thành công hệ thống radar phân biệt mục tiêu tầm xa (LRDR), khí tài có thể giúp phát hiện mọi cuộc tấn công từ tên lửa siêu thanh.
Nghiên cứu và phát triển vũ khí siêu thanh hiện đang trở thành một chủ đề tranh luận “nóng” tại Mỹ.
DNVN - Trong bối cảnh số lượng vaccine Covid-19 còn hạn chế, giá thành cao và các nước giàu tích trữ quá mức cần thiết, Việt Nam thể hiện sự tự cường khi tự lực nghiên cứu, sản xuất vaccine ngừa virus SARS-CoV-2, song song với chủ động tìm nguồn cung cấp an toàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo