Tìm kiếm: nguyễn-hoài-nam
DNVN - Ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, năm 2025, ngành thuỷ sản Việt Nam có thể duy trì tăng trưởng từ 10-15% nhờ vào các cơ hội hiện hữu.
Hàng Việt còn rất nhiều dư địa để gia tăng xuất khẩu vào thị trường Anh. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt cấn chú trọng xây dựng thương hiệu và uy tín hơn nữa.
DNVN - Cơn bão số 3 mang tên Yagi vừa đổ bộ vào các tỉnh miền Bắc, đã để lại những tổn thất nặng nề cho nhiều doanh nghiệp thủy sản tại Quảng Ninh và Hải Phòng. Những thiệt hại không chỉ dừng lại ở tài sản mà còn kéo theo hệ lụy sản xuất đình trệ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các đơn hàng và nguy cơ bị phạt hợp đồng từ phía khách hàng.
DNVN - Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do quy định tăng cường vi chất vào thực phẩm. Thậm chí nhiều doanh nghiệp cho biết đang đứng trước nguy cơ giảm năng lực cạnh tranh của hàng nội địa và xuất khẩu, vì giá thành hàng nhập khẩu thấp hơn, do không phải tốn kém tăng cường iot, sắt, kẽm, khiến hàng Việt nam thua ngay trên sân nhà.
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã ghi nhận những kết quả bước đầu ngành nông nghiệp đã đạt được trong chuyển đổi số và cho rằng, ngành nông nghiệp cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; tiếp tục phát triển cơ sở dữ liệu ngành.
2 tháng đầu năm, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI có nhiều điểm sáng, với tổng số vốn đạt 4,29 tỷ USD, tăng 38,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Theo phản ánh của Hiệp hội Chủ hàng Việt Nam - đại diện doanh nghiệp xuất nhập khẩu, việc các hãng tàu nước ngoài tùy tiện tăng 10-20% phí xếp dỡ tại cảng ảnh hưởng tới quyền lợi doanh nghiệp xuất khẩu, logistics nội địa và giảm sức cạnh tranh hàng Việt với các nước.
DNVN - Điều đáng lo ngại nhất của các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay là không biết căng thẳng Biển Đỏ bao giờ kết thúc. Trong khi đó, việc các hãng tàu áp dụng phụ phí một cách tuỳ tiện, không báo trước, không thoả thuận khiến các nhà xuất khẩu như “cá nằm trên thớt”.
DNVN - Với những nỗ lực đồng hành, chia sẻ từ phía Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp đã có sự ghi nhận và niềm tin đã quay trở lại. Niềm tin và sự tươi sáng vừa được nhen nhóm này rất cần được nuôi dưỡng và vun đắp thì doanh nghiệp mới có cơ hội phục hồi.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng hơn 8% so với cùng kỳ năm ngoái. 205 triệu tấn hàng hóa được vận chuyển. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 5,4%.
DNVN - Theo Giám đốc Văn phòng Ban IV, phía Nhà nước có rất nhiều áp lực cần phải cân nhắc giữa bài toán vĩ mô với câu chuyện hỗ trợ doanh nghiệp. Nếu coi năm 2024 vẫn là năm bồi đắp năng lực cho doanh nghiệp ứng phó với khó khăn thì Ban IV kỳ vọng các chính sách trúng và đúng vào vấn đề doanh nghiệp đang lo lắng nhất.
Bà Nguyễn Thị Lan Phương - Phó Trưởng phòng WTO và FTA, Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công Thương cho biết, hiện nay doanh nghiệp Việt Nam đang gặp một số khó khăn trong việc khai thác thị trường các FTA. Một trong số đó là nguồn lực tài chính hạn chế..., rất cần có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.
Để thúc đẩy tăng trưởng 2 tháng cuối năm và sang năm 2024, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: Việt Nam vẫn phải tiếp tục duy trì các giải pháp tháo gỡ các rào cản, thúc đẩy chính sách tín dụng cho doanh nghiệp; thúc đẩy đầu tư công; đồng thời giảm thuế kích cầu tiêu dùng.
DNVN - Xuất khẩu thuỷ sản trong 3 quý đầu năm nay có mức giảm khá lớn nhưng bắt đầu 1, 2 tháng trở lại đây, mức giảm được rút ngắn một cách tích cực ở một số nhóm hàng và thị trường.
Nhu cầu vốn hiện tiếp tục trở nên cấp thiết với ngành thuỷ sản những tháng cuối năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo