Tìm kiếm: ngành-thủ-công
Đưa ngành dừa trở thành ngành sản xuất, xuất khẩu mũi nhọn, đạt doanh thu tỷ USD là mục tiêu được Hiệp hội Dừa Việt Nam đề ra tại Đại hội Hiệp hội Dừa Việt Nam lần thứ II, nhiệm kỳ 2023 - 2028, tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh, ngày 28/10.
DNVN - Sáng 21/9, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố Hà Nội đã khai mạc Tuần hàng tư vấn, giới thiệu sản phẩm OCOP thành phố Hà Nội năm 2022 tại Trung tâm thương mại Mê Linh Plaza Hà Đông. Tuần hàng diễn ra từ ngày 21 - 25/9/2022.
DNVN - Tại lễ khai mạc sự kiện Giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc diễn ra vào tối ngày 31/8 tại thị xã Sơn Tây TP Hà Nội, Văn phòng Điều phối Chương trình nông thôn mới Hà Nội (HNSRPC) và TikTok đã ký kết thỏa thuận hợp tác quảng bá 1600 sản phẩm của Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) của Hà Nội.
DNVN - Theo Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ, việc gần đây Hiệp hội Làng nghề Việt Nam thường xuyên đón tiếp các đoàn công tác của Ấn Độ đã giúp tăng cường hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực thủ công mỹ nghệ, đồ trang sức.
Tại nhà máy Konouz của Ai Cập, những bức tượng bản sao của các món đồ cổ được sản xuất với chất lượng cao nhằm mục đích hồi sinh ngành du lịch.
Vũ Hán là một trong những thành phố lớn của Trung Quốc nằm ở phía Nam sông Dương Tử, cách Thượng Hải khoảng 800 km về phía Tây. Đây từng là đất nhà Sở, một trong “Thất hùng” thời Chiến Quốc trước thời Tần, và là cái nôi của nền văn minh rực rỡ nước Sở.
Cứ 1 triệu USD xuất khẩu của ngành thủ công mỹ nghệ mang lại lợi nhuận gấp 5-10 lần so với ngành khai thác. Ngành này phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 5 tỷ USD vào năm 2025.
DNVN - Gây ấn tượng sâu sắc với người khác trong hình tượng luôn mặc áo dài truyền thống, chị Nguyễn Thị Thanh Thúy, người phụ nữ đặc biệt đồng hành với làng nghề truyền thống, và điều hành Hội quán các Bà Mẹ hơn 13 năm nay đã có buổi trò chuyện rất thú vị với Doanh nghiệp Việt Nam khi các làng nghề thủ công đang trong tình trạng khó khăn chung.
Bà Nguyễn Thị Nhung, đồng sáng lập Hanoia và các đồng sự đang tiến xa hơn trên con đường nâng tầm thủ công mỹ nghệ Việt Nam trên bản đồ thế giới thông qua sự kết hợp hài hòa hai nền văn hóa Á – Âu.
DNVN - Ông Kim Jinoh - Giám đốc Tổ chức Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) Việt Nam đã nhấn mạnh như vậy tại Lễ tổng kết và bàn giao kết quả Dự án “Nâng cao chuỗi giá trị ngành thủ công nghiệp Việt Nam” diễn ra ngày 14/02 tại Hà Nội.
Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bên cạnh tạo cơ hội lớn cho ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) do thuế xuất khẩu giảm mang lại, doanh nghiệp còn phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ, cam kết về lao động và môi trường.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng, ngành thủ công mỹ nghệ phải đối diện với nhiều thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các cam kết về lao động và môi trường… Đặc biệt, khi Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực.
Ngành thủ công mỹ nghệ sẽ phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ cũng như các cam kết về lao động và môi trường.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được đánh giá là 'cơ hội vàng' để mở cửa thị trường đối với ngành thủ công mỹ nghệ của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung với thuế xuất về 0% khi Hiệp định có hiệu lực.
100 doanh nghiệp Việt Nam được lựa chọn sẽ được hỗ trợ đào tạo các kỹ năng cần thiết cho việc bán hàng trên trang web thương mại điện tử lớn nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo