Tìm kiếm: ngành-thức-ăn-chăn-nuôi
DNVN - Tổ hợp Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao DHN Gia Lai có quy mô sử dụng đất 100 ha, tổng vốn đầu tư khoảng 1.030 tỷ đồng. Đây là dự án thứ 4 trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao của Tập đoàn Hùng Nhơn và Tập đoàn De Heus.
Việc nhập khẩu gạo tấm giá rẻ của Ấn Độ để phục vụ cho chế biến và làm thức ăn chăn nuôi đang có những đánh giá trái chiều. Đặc biệt là khi tình trạng lệch pha dẫn đến phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập khẩu cho chế biến thức ăn chăn nuôi vẫn còn đó.
Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), quy mô thị trường thức ăn chăn nuôi của Việt Nam sẽ tăng từ mức 9,124 tỷ USD vào năm 2019 lên 12,27 tỷ USD vào năm 2025, với mức tăng trưởng kép 5,06%/năm.
DNVN - Tại lễ tôn vinh Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2020 diễn ra mới đây tại Hà Nội, C.P. Việt Nam vinh dự là doanh nghiệp có 3 sản phẩm nông nghiệp đạt vàng là xúc xích, thịt heo và thức ăn chăn nuôi.
Thị trường thức ăn chăn nuôi được đánh giá như “miếng bánh ngon” còn nhiều dư địa để khai thác. Tuy nhiên, đến năm 2019, dịch tả lợn châu Phi hoành hành khiến một số “đại gia” ngoại và nội trong ngành chuyển sang phát triển thị trường ngách để thoát khủng hoảng.
Dự thảo Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2020 – 2030, tầm nhìn 2040 đặt ra mục tiêu: Mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2020 - 2025 đạt trung bình 4 - 5%/năm; giai đoạn 2026 - 2030 đạt trung bình 3 - 4%/năm. Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng công nghiệp, hiện đại.
Doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi hàng đầu của Pháp sẽ hỗ trợ công nghệ, kiến thức và nhân lực chất lượng cao cho công ty Jeil Feed.
Thuế nhập khẩu giữ nguyên và giá nhập khẩu giảm nhưng giá xăng trong nước vẫn liên tục tăng khiến nhiều chuyên gia cho rằng động thái tăng giá xăng là vô lý.
Các chuyên gia cho rằng, về lâu dài, Việt Nam cần “chấn chỉnh” trong đầu tư phát triển, cách làm ăn để hạn chế phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Doanh nghiệp VN chưa thể cạnh tranh được với đối thủ nước ngoài. Nếu không “lột xác”, thay đổi tư duy và hành động, sẽ không thể bơi ra biển lớn, đặc biệt khi một loạt hiệp định về thương mại, kinh tế sẽ được ký kết trong thời gian tới.
Riêng trong năm 2011, có bốn thương vụ M&A lớn tại Việt Nam có tổng giá trị đạt 749 triệu USD của các doanh nghiệp Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo