Tìm kiếm: ngành-xi-măng
DNVN - Theo Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Sàn giao dịch tín chỉ Carbon ASEAN (CCTPA) Nguyễn Võ Trường An, thị trường carbon là cuộc chơi quốc tế, Việt Nam chỉ có thể triển khai, chứ không được từ chối. Trong bối cảnh này, thị trường carbon đã đánh động tới không ít doanh nghiệp trong nước.
Thị trường carbon sắp được triển khai tại Việt Nam sẽ mở ra cơ hội lớn cho các doanh nghiệp trong việc giảm phát thải khí nhà kính và tham gia nền kinh tế xanh. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và hợp tác chặt chẽ giữa các bên liên quan.
Thủ tướng: Phát triển ngành xi măng, sắt thép, VLXD phải bảo đảm hiệu quả, bền vững
Đầu tư công được kỳ vọng là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024. Dự kiến kết quả giải ngân đầu tư sẽ tiếp tục tăng trưởng tích cực nhờ các công trình giao thông trọng điểm đang được đẩy mạnh triển khai. Giải ngân đầu tư công tạo hiệu ứng tích cực lan tỏa tới nhiều ngành nghề, DN; trong đó có các DN vật liệu xây dựng.
Thị trường bất động sản chững lại, thậm chí “đóng băng” ở nhiều phân khúc và khu vực trong một thời gian dài khiến hàng loạt lĩnh vực khác cũng bị ảnh hưởng, gặp nhiều khó khăn; trong đó có những ngành nghề liên quan mật thiết như vật liệu xây dựng. Bởi vậy nhiều doanh nghiệp vật liệu xây dựng thua lỗ và dự báo năm 2024 vẫn tiếp tục khó khăn.
DNVN - Năm 2022, Công ty Cổ phần xi măng Tây Đô vinh dự đạt danh hiệu Top 50 Nhãn hiệu hàng đầu Việt Nam và Top 20 Sản phẩm vàng Việt Nam. Đây là năm thứ ba, xi măng Tây Đô vinh dự nhận được giải thưởng uy tín này.
Tiết kiệm điện đã trở thành thói quen. Cộng đồng và nhiều đơn vị sản xuất, dịch vụ đã và đang quan tâm đến vấn đề này.
Đầu tư công nhiều khả năng sẽ tăng mạnh trong các tháng cuối năm, thúc đẩy tăng trưởng của nhiều nhóm ngành.
DNVN - Một số loại vật liệu xây dựng như xi măng, thép đã liên tục được điều chỉnh tăng giá dẫn đến nguy cơ nhiều công trình xây dựng có nguy cơ trễ tiến độ vì việc tăng giá hàng loạt vật liệu xây dựng vào thời điểm này.
Các DN vật liệu xây dựng nói chung và ngành xi măng nói riêng đang gia tăng sản xuất, thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi các dây chuyền công nghệ từ "xám" sang "xanh".
Ước tính, kim ngạch xuất khẩu xi măng, clinker trong 7 tháng 2019 đã mang về gần 750 triệu USD, với sản lượng khoảng 17,3 triệu tấn sản phẩm, hoàn thành 70% kế hoạch đề ra.
Philippines, Trung Quốc và Bangladesh là 3 thị trường xuất khẩu chính của xi măng, clinker Việt Nam, dẫn đầu cả về sản lượng lẫn giá trị xuất khẩu. Riêng 3 thị trường này đã nhập khẩu lượng xi măng, clinker trị giá 471 triệu USD từ Việt Nam trong 7 tháng qua.
Dần phục hồi nhờ nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu gia tăng, song ngành xi măng Việt Nam vẫn cần một chiến lược dài hạn nhằm giải quyết các vấn đề đang phải đối mặt, trong đó có sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ hiện muốn thâu tóm thị trường.
Dù chủ trương hạn chế khai thác tài nguyên, khoáng sản đã được thực hiện, song nền kinh tế vẫn còn dựa đáng kể vào việc bán những tài sản quốc gia này. Theo các chuyên gia, việc khai thác, XK tài nguyên để phục vụ cho tăng trưởng là không bền vững do nguồn tài nguyên thiên nhiên chỉ có hạn.
Theo xếp hạng tỷ phú thế giới năm 2015 mà tạp chí Forbes vừa công bố, doanh nhân Phạm Nhật Vượng, Chủ tịch tập đoàn Vingroup năm thứ 3 liên tiếp là người giàu nhất Việt Nam. Tuy vậy, vị trí của ông trong xếp hạng giảm 26 bậc so với năm 2014.
End of content
Không có tin nào tiếp theo