Tìm kiếm: người-Ma-Coong
Có loài rắn có sừng trên đầu, có loài cực độc và có loài sinh con xong mẹ chết liền, có loài sống trong hang động với bóng tối….
Lễ mừng cơm mới có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống sản xuất của người La Chí sinh sống ở Lào Cai, được tổ chức để tạ ơn tổ tiên đã giúp đỡ gia đình có vụ mùa bội thu và cầu mong vụ mùa mới gặp nhiều may mắn, thuận lợi.
Cũng như trong tín ngưỡng dân gian của nhiều dân tộc, lửa đã thắp sáng tâm linh của người Cơ Ho bằng những giá trị thiêng liêng của nó. Chính vì vậy, trong những dịp buôn làng mở hội, họ đều tổ chức lễ cúng gọi thần Lửa với những nghi thức đặc biệt thiêng liêng...
Lễ hội Đình Cổi được duy trì qua nhiều thế hệ, giờ đây đã trở thành một nét văn hóa truyền thống không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của người Mường (Hòa Bình).
Trùm chăn là một lễ hội đặc sắc của người Hà Nhì, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, không chỉ mang ý nghĩa quan trọng về đời sống tinh thần, mà còn là dịp để các bạn trẻ tìm hiểu nhau, tìm thấy một nửa của nhau và đi đến hôn nhân, xây dựng gia đình…
Phần lớn con trai ngày 8/3 thường nghĩ tới đi chơi đâu, tặng quà gì cho bạn gái mà quên mất một người phụ nữ rất quan trọng trong cuộc đời mình - đó chính là mẹ.
Hàng năm, cứ vào ngày 16 tháng Giêng Âm lịch, để mừng mùa trăng mới, người dân tộc Ma Coong lại tổ chức Lễ hội đập trống. Lễ hội được tổ chức tại bản Cà Roòng, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Đến bây giờ, đồng bào vẫn còn kháo nhau câu chuyện có anh con rể và bố vợ ở bản Cờ Đỏ vì ăn chung thịt một con rắn mà vợ chồng người con rể… bỏ nhau.
Quảng Bình thu hút khách không chỉ có bãi biển đẹp, hang động kỳ bí mà món ăn nơi đây cũng hấp dẫn không kém.
Thẳm sâu giữa đại ngàn Trường Sơn là nơi sinh sống của đồng bào Ma Coong (trú ở xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình). Nơi hoang vu ấy, như sự u tịch của rừng già, đời sống của tộc người thiểu số này còn tồn tại rất nhiều những điều kỳ bí…
End of content
Không có tin nào tiếp theo