Tìm kiếm: người-nước-ngoài-mua-nhà-tại-Việt-Nam

Sau một thời gian “ngủ đông”, thời điểm đầu tháng 5/2020 các doanh nghiệp bất động sản đã bắt đầu trở lại "đường đua" bằng việc mở bán các dự án cũng như hé lộ các kế hoạch kinh doanh hậu dịch Covid-19. Dường như "cơn bĩ cực" đã đi qua với thị trường bất động sản.
Bất động sản (BĐS) là một trong những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid-19 khi có đến 800/1.000 sàn giao dịch ngừng hoạt động. Trước khó khăn đó, Hiệp hội BĐS Tp.HCM (HoREA) đã kiến nghị Chính phủ tháo gỡ "thể chế pháp luật - hành chính", trước tiên là ban hành một Nghị định hướng dẫn Luật Đất đai 2013.
Khi thị trường bất động sản (BĐS) ở Hàn Quốc có dấu hiệu quá nóng, Chính phủ nước này đã thực hiện nhiều quy định mới để hạn chế đầu cơ và tăng giá. Các nhà đầu tư địa ốc Hàn Quốc vì vậy đã và đang tìm kiếm các thị trường thay thế, trong số đó Việt Nam là một trong những điểm đến hàng đầu trong tầm ngắm.
Chi gần 600 triệu đồng thuê nhà sau chục năm, anh Hoàng Hữu Thành (quê Long An) mới tích cóp mua được căn hộ 1,4 tỷ đồng tại Nhà Bè. Thành cho hay, 10 năm ở trọ tính ra tiền thuê đã xấp xỉ 50% giá trị căn nhà.
Ngày 6/3 vừa qua tại cuộc họp thẩm tra sơ bộ Dự án Luật Nhà ở sửa đổi tại Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Phó chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Lê Minh Thông cho rằng, cần coi bất động sản là một thị trường, chính sách phải tạo điều kiện khơi thông, chứ không phải hạn chế thị trường. Kinh nghiệm từ các nước phát triển cũng không hạn chế người nước ngoài mua đất, sở hữu nhà, vấn đề chỉ là quản lý, kiểm soát việc sử dụng sao cho chặt chẽ mà thôi.
Hội thảo “Khủng hoảng, khôi phục và phát triển thị trường bất động sản- kinh nghiệm của Mỹ, Thái Lan và bài học cho Việt Nam” do Hiệp hội Bất động sản (BĐS) TP.HCM và Hiệp hội BĐS Mỹ phối hợp tổ chức dường như còn để ngỏ câu hỏi: thị trường BĐS Việt Nam sẽ vượt qua khủng hoảng bằng cách nào?

End of content

Không có tin nào tiếp theo