Tìm kiếm: nhà-Thục-Hán
DNVN - Nguyên nhân nào dẫn đến việc 5 lần bắc phạt của Gia Cát Lượng đều không thành công? Cùng xem xét lại câu nói đầy ẩn ý của Khương Duy trước khi ông qua đời...
Gia Cát Lượng thời Tam Quốc được người đời xưng tụng là trí giả xuất sắc bậc nhất trong lịch sử cổ đại Trung Quốc. Không chỉ tài trí hơn người, ông còn sở hữu phương pháp nhìn người và dùng người độc đáo.
Tuy không nằm trong “ngũ hổ tướng”, nhưng thực lực của người này được đánh giá không thua kém gì ai. Ông là người duy nhất được Lưu Bị thăng chức trước khi mất.
Dù là võ thánh, Quan Vũ cũng không lọt vào “mắt xanh” của Khổng Minh Gia Cát Lượng. Vậy danh sách 4 mãnh tướng hàng đầu được vị quân sư này khen ngợi là ai?
Từng được Gia Cát Lượng giúp đỡ, nhưng vì sao người đàn ông này lại reo hò vui mừng khi chiến lược gia này qua đời? Thậm chí việc làm đó đã khiến ông ta phải nhận án tử từ Lưu Thiện.
Là bậc danh sĩ kiệt xuất thời Tam Quốc nhưng vợ Gia Cát Lượng lại vô cùng xấu xí, đến nỗi bị xếp vào hàng 'ngũ xú Trung Hoa' - 5 người phụ nữ xấu nhất lịch sử Trung Quốc.
Lưu Bị, Tôn Sách, Liêu Hóa từng phải dùng kế sách "giả chết" để thoát khỏi vòng vây quân địch cũng như khiến địch chủ quan rồi đánh ngược lại. Người thứ 4 là ai?
Hoa Hùng là mãnh tướng khét tiếng của Đổng Trác. Dẫu vậy, Quan Vũ ra vài đao đã lấy được thủ cấp của người này.
Sau cái chết của chiến thần mạnh nhất Tam Quốc - Lã Bố, ai là người đủ mạnh để thay thế vị trí độc tôn này?
Thời Tam Quốc, Triệu Tử Long (Triệu Vân) là một trong những "hổ tướng" vang danh của nước Thục. Ông không chỉ khiến người đời nể phục với võ nghệ cao cường, năng lực tác chiến xuất chúng mà còn lòng trung thành và tinh thần tận trung vì nước hiếm có.
Gia Cát Lượng là một trong những chiến lược gia và chính trị gia vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Hoa thời Tam Quốc. Tài năng của ông không chỉ nằm ở lĩnh vực quân sự mà còn bao gồm khả năng dự đoán, tính toán chính xác tình hình chiến sự và lòng trung thành tuyệt đối đối với nhà Thục Hán.
Nhắc đến "Tam quốc", chúng ta thường nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng, vị thừa tướng anh minh lỗi lạc với tài trí mưu lược kinh người khiến các danh tướng thiện nghệ nhất cũng phải run sợ.
Triệu Vân và Trương Bào - con trai Trương Phi đều là võ tướng của nước Thục, nhưng không cùng thời. Tuy nhiên, Gia Cát Lượng lại có thái độ khác biệt khi biết tin về cái chết của 2 võ tướng này.
Các học giả Trung Quốc nhận định, Tào Tháo khi đó đã ngầm lựa chọn Tào Xung là người kế tục, nối tiếp sự nghiệp của mình và phụ giúp cho con trai không ai khác, chính là Chu Bất Nghi.
Khi nhắc đến trí tuệ siêu việt thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng thường được ca ngợi là bậc kỳ tài với tài thao lược hơn người. Tuy nhiên, lịch sử cho thấy một nhân vật khác, Tư Mã Ý, không chỉ sánh ngang mà còn có thể vượt trội hơn Gia Cát Lượng về mặt trí tuệ, chiến lược và cả tầm nhìn chính trị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo