Tìm kiếm: nhập-khẩu-bông
DNVN - Do vướng quy định nhập khẩu bông rơi chải thô, các doanh nghiệp bông sợi gặp nhiều khó khăn, thiệt hại nghiêm trọng do phải chịu mức thuế cao, trả tiền lưu kho bãi trong gần 1 năm qua với số tiền lên đến hàng tỷ đồng...
Đóng cửa hôm qua ngày 27/4, sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới. Tuy nhiên, lực bán mạnh trên thị trường nông sản đã kéo chỉ số MXV-Index giảm 0,38% xuống 2.230 điểm.
DNVN - Theo số liệu của Tổng cục Hải quan Việt Nam, thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ có bước tăng trưởng tích cực trong ba tháng đầu năm 2021 đạt 3,3 tỷ USD tăng 34,1% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu đạt 1,71 tỷ USD tăng 22,2% và nhập khẩu đạt 1,58 tỷ USD tăng 50% so với cùng kỳ năm 2020.
Dệt may Việt nhập khẩu vào Mỹ đang “đứng ngồi không yên” trước nguy cơ bị áp thuế từ việc Cơ quan Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) khởi động một cuộc điều tra có thể đe doạ trực tiếp đến lĩnh vực xuất khẩu chủ lực này.
DNVN - Đây là nhận định của ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) tại Hội thảo trực tuyến “Xuất khẩu dệt may trong bối cảnh Covid-19 – Giải đáp quy định về CE và FDA" do VITAS phối hợp cùng với Bộ Công Thương Việt Nam và Chương trình vươn tới đỉnh cao của Tổ chức (IDH) tổ chức chiều 04/5/2020.
Trong năm đầu tiên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực, doanh nghiệp đã tận dụng cơ hội để thâm nhập những thị trường mới, song tăng trưởng xuất khẩu chưa đạt như kỳ vọng.
Với mức chi nhập khẩu gần 1,5 tỷ USD trong năm 2018, Việt Nam đã trở thành nhà nhập khẩu bông lớn của Mỹ.
(DNVN) - Mỹ đẩy mạnh việc bán tôm hùm vào Việt Nam, thịt lợn có khả năng tăng giá, thị trường chứng khoán lo ngại căng thẳng thương mại… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (17/9).
Trong 7 tháng, các doanh nghiệp nhập khẩu ngô đạt 22,41 triệu USD; nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu đạt 114,89 triệu USD.
(DNVN) - Ngày 11/10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành quyết định số 4127/QĐ-BNN-BVTV về việc tạm ngừng nhập khẩu bông thô từ Ghana.
“Đã nói đến hội nhập chúng ta phải chịu chơi, tức phải tham gia vào chuỗi cung ứng dệt may của thế giới, từ đầu vào nguyên phụ liệu, đến sản xuất, xuất khẩu, hệ thống marketing, tiêu thụ. Chúng ta sẽ thấy rất rõ sự phân chia trên thế giới”, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nói trong buổi hội thảo bà tham dự gần đây nhất tại Hà Nội.
Bị động về nguyên liệu, ngành dệt may đang đối mặt với thách thức lớn khi thực hiện chiến lược nâng cao giá trị gia tăng thông qua việc tăng tỷ lệ nội địa hóa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo