Tìm kiếm: nông-dân-nuôi-cá-tra
DNVN - Doanh nghiệp đầu mối trong chuỗi liên kết dọc sản xuất và tiêu thụ cá tra do Agribank chi nhánh An Giang giới thiệu bỏ trốn, ôm theo hàng chục tỷ đồng tiền bán cá của nông dân. Gần 8 năm nay, không những tài sản bị “giam”, nợ xấu mà mới đây, ngân hàng yêu cầu nông dân trả nợ gốc và lãi gần gấp đôi.
DNVN - Do tác động của nhiều nguyên nhân khiến xuất khẩu thủy sản 11 tháng của năm 2023 chỉ đạt 8,24 tỷ USD, giảm gần 18,9%. Dự báo cả năm 2023, xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 9 tỷ USD, thấp hơn so cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Những ngày qua, xuất khẩu thủy sản nước ta giảm mạnh đã tác động đến giá nguyên liệu trong nước giảm theo và khó tiêu thụ, trong khi sản lượng tới kỳ thu hoạch cứ ngày càng tăng khiến người dân nuôi tôm, cá ở miền Tây vô cùng lo lắng.
Hướng đến hoàn thiện chuỗi sản xuất, trong 10 năm qua mối liên kết giữa các doanh nghiệp có nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu và đầu tư vùng nuôi cá tra với các hộ nông dân ở ĐBSCL không ngừng mở rộng.
Từ đầu năm đến nay, giá cá tra lại bị tuột dốc, người dân nuôi cá tra thương phẩm tại ĐBSCL đang phải đối mặt với nguy cơ lỗ vốn kép.
Ông Nguyễn Hữu Nguyên, một nông dân nuôi cá tra ở An Giang đã lặn lội khắp đông tây để quảng bá sản phẩm, học kinh nghiệm làm giàu.
Chuyện mới xảy ra ở huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh, dù đây là những hộ nông dân đầu tiên trên cả nước được cấp chứng nhận này.
Trong ít nhất 5 năm tới, cá tra của Việt Nam vẫn tiếp tục bị áp thuế chống bán phá giá khi xuất khẩu vào Mỹ.
Để ngành nông nghiệp phát triển bền vững thì công tác quy hoạch sản xuất phải gắn với thị trường tiêu thụ, lựa chọn các sản phẩm đặc thù, liên kết với các vùng khác, tạo điều kiện cho nông ngư dân yên tâm sản xuất theo quy hoạch, tránh rủi ro.
Thị trường, nguyên liệu khó khăn, nhiều doanh nghiệp (DN) thủy sản xoay xở đủ cách tìm lối thoát, như đầu tư khép kín, đa dạng sản phẩm chế biến... thay vì sản xuất đơn điệu như trước đây.
Ở vùng nông thôn, đất đai được xem là tài sản để mưu sinh, thế nhưng gần đây xu hướng nông dân bán đất nông nghiệp tăng mạnh. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bán đất nông nghiệp như gia đình có người đau bệnh, làm ăn thua lỗ, thiếu nợ… Đặc biệt hiện nay trồng lúa, nuôi cá tra, heo, gà… càng làm càng lỗ, dẫn đến đất đai không cánh mà bay.
Bộ NN-PTNT vừa hoàn tất báo cáo kết quả kiểm tra xác minh tình hình cho vay vốn theo Công văn 1149 của Thủ tướng Chính phủ, liên quan đến khoản tín dụng trên 38.000 tỉ đồng cho vay để nuôi, chế biến và tiêu thụ cá tra.
Đây là đề xuất Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản (VASEP) đưa ra trong buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát nhằm đưa ra các biện pháp cứu ngành cá tra, diễn ra hôm qua (26.11).
Cũng như ngành chăn nuôi, dù chính sách hỗ trợ của Chính phủ đã được ban hành, nhưng ngành thủy sản hiện nay đang chật vật chống đỡ với nhiều khó khăn do thiếu vốn.
Chi phí đầu vào tăng cao, thiếu vốn… làm doanh nghiệp và người nuôi cá tra ở ĐBSCL điêu đứng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo