Tìm kiếm: nông-dân-ĐBSCL
DNVN - Sầu riêng (hay còn được nông dân nhiều nơi gọi là cây tiền tỷ) đang là một trong những loại cây ăn trái cho thu nhập cao nhất hiện nay, hàng tỷ đồng/ha. Những năm gần đây, diện tích trồng sầu riêng đã bùng nổ ở nhiều nơi. Để ngành hàng sầu riêng phát triển bền vững phải tổ chức lại cấu trúc, gắn kết được giữa nông dân với doanh nghiệp.
DNVN – Năm 2024, thị trường lúa gạo trong nước và quốc tế tiếp tục sôi động do nhu cầu nhập khẩu gạo lớn từ một số quốc gia như Trung Quốc, Indonesia, Philippines, các nước Trung đông và Châu Phi.
DNVN - Ngày 30/11, tại cuộc thi Gạo ngon nhất thế giới năm 2023 diễn ra tại Philippines, ST25 của Việt Nam đã xuất sắc lần thứ hai đoạt quán quân Gạo ngon nhất thế giới.
DNVN - Trong kịch bản ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng thì mô hình “con tôm ôm cây lúa” ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được ưu tiên phát triển, nhằm thích ứng với điều kiện xâm nhập mặn. Mô hình này đã được nhận diện là mô hình thủy sản bền vững, có hiệu quả kinh tế và hạn chế rủi ro…
DNVN - Vụ thu đông Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xuống giống 700 ngàn ha, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị các ngành liên quan xem có phương hướng khác để đảm bảo vụ lúa thu đông cho thắng lợi. Đồng thời tuân thủ thời gian xuống cho vụ mùa theo lịch thời vụ; đẩy mạnh cơ cấu giống chất lượng cao, vụ sau phải cao hơn vụ trước.
DNVN - Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư, Grab Việt Nam phối hợp tổ chức nhằm góp phần nâng cao nhận thức và năng lực triển khai chuyển đổi số cho các HTX và nông dân, tìm đầu ra cho nông sản...
Giá lúa ở ĐBSCL được dự báo có khả năng còn tăng trong thời gian tới, do nhu cầu thu mua dự trữ của các doanh nghiệp để thực hiện đơn hàng.
Ngành lúa gạo nước ta đã thực hiện đề án tái cơ cấu 4 năm, qua đó tạo được những chuyển biến tích cực trong tổ chức sản xuất, tiêu thụ, từng bước nâng cao giá trị.
Với khoảng 6.650ha diện tích cây ăn trái các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn, để mở đường thoát thì phải có tầm nhìn dài hạn, chuyển đổi mùa vụ phù hợp và tái cấu trúc ngành hàng trái cây có tính bền vững hơn.
Sau 6 tháng nuôi, lông chim cổ màu xanh mướt, mỏ và mồng chim trổ màu đỏ sẽ được bán với giá từ 1 - 1,5 triệu đồng/con.
Hướng đến hoàn thiện chuỗi sản xuất, trong 10 năm qua mối liên kết giữa các doanh nghiệp có nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu và đầu tư vùng nuôi cá tra với các hộ nông dân ở ĐBSCL không ngừng mở rộng.
Để thương mại hóa 'vựa' nông sản vùng Đồng bằng sông Cửu Long, giải pháp cốt lõi vẫn phải là chế biến, làm tốt hơn nữa về mẫu mã, bao bì, cũng như đẩy mạnh bán sản phẩm nông sản trên thị trường nội địa và xuất khẩu.
Sau 6 tháng nuôi, lông chim cổ màu xanh mướt, mỏ và mồng chim trổ màu đỏ sẽ được bán với giá từ 1 - 1,5 triệu đồng/con.
Tại cuộc hội thảo phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam ngày 19/9, nhiều chuyên gia cho rằng, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong bảo quản, chế biến hiện đang là khâu xung yếu nhất trong chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam.
ĐBSCL đang vào mùa mưa dầm, đúng vào thời điểm bà con nông dân thu hoạch lúa Hè Thu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo