Tìm kiếm: năng-suất-lao-động-Việt-Nam
Sáng 26/5 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ tham dự Diễn đàn “Nâng cao năng suất lao động Quốc gia năm 2024” do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức.
Tại Diễn đàn “Nâng cao năng suất lao động Quốc gia năm 2024”, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu thực hiện "3 đẩy mạnh", "3 tiên phong", "3 bứt phá" để góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động.
Cần có những giải pháp đúng và trúng để phát triển thị trường lao động Việt Nam nhằm nâng cao năng suất trong giai đoạn tới.
Cần có những giải pháp đúng và trúng để phát triển thị trường lao động Việt Nam nhằm nâng cao năng suất trong giai đoạn tới.
Top 100 Tin nóng nhất Việt Nam trong ngày 2/4 - Quý vị đọc xong là biết hết mọi tin tức trên đời này
Bản tin tổng hợp nhanh toàn bộ mọi tin tức về Kinh tế, Văn hóa, Xã hội, Giải trí, Khám phá, Làm giàu, Thế giới, Thể thao của tất cả các Báo chí thành 100 tin tức hay nhất và nóng nhất Việt Nam trong ngày giúp bạn đọc có thể chỉ cần mất 5 phút là tự biết hết mọi thông tin trên đời.
Trong báo cáo mới đây của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năng suất lao động giai đoạn 2016 - 2020 ước tính tăng 26,2%.
Giá nhân công rẻ không phải lợi thế cạnh tranh lâu dài trong khi môi trường kinh doanh và kết cấu hạ tầng là những điểm còn phải cải thiện nhiều để thu hút vốn FDI.
Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, thời gian qua, năng suất lao động của Việt Nam đã và đang tiếp tục được cải thiện theo chiều hướng tăng đều qua các năm. Việt Nam cũng là quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động cao trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN).
Cách đây hơn 1 năm, ngày 8/8/2018, Thủ tướng lần đầu tiên chủ trì hội nghị (HN) “Định hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu”. Hiện nay đã có nhiều thay đổi trong bức tranh chung của ngành chế biến gỗ.
Quy mô nền kinh tế Việt Nam không lớn; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế;... là những yếu tố khiến cho năng suất lao động của Việt Nam còn có khoảng cách so với các nước trong khu vực ASEAN.
DNVN - Để Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" chuyển sang giai đoạn mới là hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam đòi hỏi trách nhiệm từ ba bên, đó là Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Để tăng khả năng cạnh tranh cho DN Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nước còn đòi hỏi các DN chủ động đổi mới, nâng cao năng lực, tăng cường chuyển đổi số.
DNVN - Việt Nam nên ưu tiên nâng cao năng suất và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tư nhân trong nước trong giai đoạn phát triển tiếp theo như một phần không thể thiếu trong các cải cách về đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước và chính sách thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
DNVN - Chính sách cải thiện năng suất lao động tại Việt Nam đã giải quyết phần nào vấn đề bức mối quan hệ giữa “năng suất” và “chất lượng” sau thời kì đổi mới. Tuy nhiên, để năng suất lao động cải thiện thực sự, các chuyên gia cho rằng, phải bắt đầu từ cam kết của lãnh đạo để đảm bảo chính sách sẽ được thực hiện hiệu quả, mang lại kết quả tốt đẹp.
Với mức tăng trưởng đầy ấn tượng 7,08% trong năm 2018, Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, theo chia sẻ của các "tư lệnh" bộ, ngành và lãnh đạo Chính phủ, vẫn còn rất nhiều thách thức, nhiều việc phải làm phía trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo