Tìm kiếm: nước-thu-nhập-trung-bình-cao
DNVN - Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có bài viết: “Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới”. DNVN trân trọng giới thiệu nội dung bài viết.
DNVN - Phát biểu tại Toạ đàm Đối thoại chính sách “Đổi mới thể chế kinh tế tại Việt Nam, hướng tới nước thu nhập có trung bình cao trước năm 2030”, sáng 1/3, GS,TS Phạm Hồng Chương- Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng: "Sự vận hành của nền kinh tế thị trường Việt Nam đang bộc lộ một số hạn chế".
DNVN - Hiện nay chính sách quản lý nợ công tại Việt Nam mới chủ yếu tập trung vào huy động các nguồn vay ưu đãi, nghiệp vụ theo thông lệ quốc tế chưa thực hiện đầy đủ.
DNVN - Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, toàn nhân loại đang bước vào một không gian sống mới, di chuyển từ thế giới thực vào thế giới số – một sự di chuyển vĩ đại nhất trong lịch sử. Trong sự chuyển đổi chưa từng có này, công nghệ số, chuyển đổi số và báo chí truyền thông có vai trò đặc biệt quan trọng.
Dịch COVID-19 sẽ tạo ra một "cơn gió ngược" cho các quốc gia đang phát triển như Việt Nam vượt lên, nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu. Tuy vậy, vấn đề còn lại vẫn là hành động của Việt Nam.
Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế ở hầu hết các khu vực, các nền kinh tế đều chậm lại, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã hồi phục rõ nét và GDP tăng trung bình 6,84% trong giai đoạn 2016-2020, cao hơn mục tiêu kế hoạch đề ra và là mức tăng cao nhất trong ba kỳ kế hoạch gần đây. Kết quả này là tiền đề quan trọng để Việt Nam...
“Xác định mô hình tăng trưởng là quan trọng, nhưng định hướng lớn về mặt chính sách, thể chế, tổ chức thực hiện để đạt được mục tiêu mà chúng ta mong muốn còn quan trọng hơn”, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nhấn mạnh tại Hội thảo “Mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2045”.
Trong lời tựa, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, tài liệu Khung chính sách kinh tế Việt Nam gửi đến cộng đồng doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế, các nhà quản lý và mọi người dân Việt Nam một thông điệp rõ ràng.
Báo cáo Chính phủ gửi Quốc hội đánh giá nhờ có CPTPP, kim ngạch xuất nhập khẩu có khả năng tăng thêm khoảng 4,04% đến năm 2035. CPTPP có thể tạo thêm 20.000-26.000 việc làm/năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo