Tìm kiếm: phân-bón-nhập-khẩu
Với nguồn cung nhiều loại phân bón như đạm ure, supe lân đều đang dư thừa so với nhu cầu tiêu thụ trong nước, các doanh nghiệp sản xuất phân bón đang triển khai nhiều giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu để tăng tiêu thụ, đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tại dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến đóng góp rộng rãi, Bộ Tài chính đề xuất áp thuế GTGT 5% cho mặt hàng phân bón.
DNVN - Theo phản ánh của cộng đồng doanh nghiệp (DN), một trong những khó khăn, vướng mắc hiện nay mà DN gặp phải liên quan chính sách thuế hoặc quá trình thực thi chính sách thuế. Cần cân nhắc các kế hoạch điều chỉnh, sửa đổi tổng thể chính sách để tạo đà cho DN phục hồi, bứt phá và tiếp tục hội nhập.
DNVN - Hoàng Long Vina hay Agrilong là đơn vị sản xuất, phân phối phân bón NPK tại Phú Yên. Phân bón của thương hiệu này trong 22 năm qua được hơn 100.000 hộ nông dân tin dùng.
Nhận thức của các doanh nghiệp về PVTM còn hạn chế, đồng thời năng lực để tham gia kháng kiện yếu dẫn đến sự lúng túng nhất định khi phải đối mặt giải quyết tranh chấp.
Giá phân bón đã tăng rất mạnh trong nhiều tháng qua, nhưng đến nay vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu để bình ổn mặt hàng này. Gần đây, Bộ NN&PTNT và Bộ Công Thương đã có nhiều cuộc họp bàn, tìm giải pháp bình ổn thị trường phân bón.
DNVN – Nhiều ý kiến cho rằng, nguồn cung phân bón trong nước hiện vẫn đang cao hơn nhu cầu tiêu thụ. Tuy nhiên, giá phân bón thời gian qua vẫn tăng phi mã chưa có điểm dừng. Đến thời điểm này vẫn chưa có lời giải thích nào thỏa đáng cho vấn đề trên.
Giá vật tư đầu vào cao ngất ngưởng, dẫn đến giá thành sản xuất tăng cao, trong khi đầu ra nông sản giữa đại dịch COVID-19 đợt 4 vẫn đang cùng cực, giá tụt thê thảm. Tất cả như “mùa vụ đắng” mà các nông hộ phải gánh chịu, và họ trở nên đắn đo như đứng giữa “ngã ba đường” với câu hỏi: Có nên tiếp tục hay dừng lại trong mùa vụ sau.
DNVN - Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, chi phí vận tải tăng cao, chuỗi cung ứng vật tư, nguyên liệu toàn cầu dễ bị đứt gãy, Cục Bảo vệ thực vật dự báo, giá phân bón trong nước cũng như trên thế giới từ nay đến cuối năm 2021 vẫn duy trì ở mức cao.
DNVN - Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 2, Cục QLTT Gia Lai vừa đột xuất kiểm tra và phát hiện lô phân bón nhập khẩu từ Trung Quốc nhưng trên nhãn không ghi xuất xứ hàng hóa.
Giá phân bón DAP tăng cao, trong khi doanh nghiệp nhập khẩu cho rằng một phần nguyên nhân là do việc áp thuế tự vệ không còn phù hợp, có chăng chỉ bảo vệ lợi ích cho một số doanh nghiệp trong nước như DAP Lào Cai và DAP Đình Vũ, thay vì đại đa số người nông dân.
DNVN - Theo tin từ Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương quyết định áp dụng biện pháp tự vệ đối với phân bón DAP và MAP nhập khẩu trên cơ sở yêu cầu hợp lệ của ngành sản xuất trong nước và sau một quá trình điều tra, đánh giá toàn diện tác động của các sản phẩm này tới thị trường Việt Nam theo đúng quy định của pháp luật có liên quan.
Bộ Tài chính đề xuất chuyển phân bón từ đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) sang đối tượng chịu thuế GTGT với thuế suất 5%.
Giá phân bón trong nước đã tăng tới trên 30% so với cùng kỳ năm ngoái. Ngay cả những sản phẩm trong nước sản xuất nhiều cũng tăng giá mạnh.
(DNVN) - Việt Nam đang là thị trường nhập khẩu thuốc trừ sâu nguyên liệu và phân bón lớn của Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo