Tìm kiếm: phát-thải-khí-nhà-kính
DNVN - Việc doanh nghiệp chậm chân trong việc xây dựng thương hiệu theo hướng xanh khiến họ mất đi nhiều cơ hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Đồng thời, sức cạnh tranh cũng sụt giảm so với các hàng hóa cùng loại khác đáp ứng được các tiêu chí xanh.
Việt Nam có hệ thống 34 cảng biển đang là mắt xích quan trọng của nền kinh tế đất nước. Hằng năm, khối lượng hàng hóa trung chuyển qua cảng biển khoảng trên 800 triệu tấn.
Thị trường carbon là công cụ kinh tế quan trọng nhằm giảm phát thải khí nhà kính và thúc đẩy phát triển bền vững.
Thế giới đang đối mặt với một bức tranh đáng lo ngại khi lượng mưa và lũ lụt phá kỷ lục, các cơn bão nhiệt đới mạnh lên nhanh chóng, hạn hán kéo dài và cháy rừng dữ dội đang trở thành hiện thực mới ở nhiều nơi trên thế giới.
Theo đặc phái viên TTXVN, nhân dịp dự Hội nghị thường niên lần thứ 55 Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF Davos 55), trưa 22/1 tại Davos (Thuỵ Sĩ), Bộ KH-ĐT, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tập đoàn Sovico tổ chức toạ đàm cùng lãnh đạo các doanh nghiệp Việt Nam và quốc tế với chủ đề “Hạ tầng số - Năng lượng xanh: vươn mình trong kỷ nguyên thông minh”.
DNVN - Theo Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp (BSA) phụ trách Văn phòng ĐBSCL tại Cần Thơ, chính sự canh tác liên tục, sử dụng giống, phân bón, tưới tiêu quá độ… là một trong những nguyên nhân khiến hoạt động canh tác trở nên kém hiệu suất và gia tăng phát thải khí nhà kính.
DNVN - Đến năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu sẽ giảm 403,5 triệu tấn CO2 tương đương 400 triệu tín chỉ carbon. Với mức giá trung bình khoảng 5 USD/tín chỉ, khoản thu này có thể lên tới 2 tỷ USD. Riêng vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ góp khoảng 10 triệu tín chỉ carbon từ trồng lúa phát thải thấp.
DNVN - Năm 2024 đánh dấu những bước tiến quan trọng của ngành logistics Việt Nam, từ việc ra mắt các dự án tầm cỡ, tổ chức sự kiện quốc tế đến những đổi mới đột phá về hạ tầng và chính sách. Các sự kiện nổi bật không chỉ góp phần nâng cao vị thế ngành logistics mà còn mở ra cơ hội lớn để Việt Nam hội nhập sâu rộng vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Công nghệ phân tích vệ tinh sẽ giám sát tình trạng đất và sự phát triển của cây mía, từ đó tối ưu hóa loại, lượng và thời điểm bón phân, giảm lượng phân hóa học bón vào đất.
Cùng với các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các địa phương ở phía Bắc sông Hậu cũng đang triển khai thực hiện Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp. Tại các địa phương, một số diện tích lúa thí điểm thực hiện Đề án đã được thu hoạch, bước đầu, đạt những kết quả phấn khởi.
DNVN - Suntory PepsiCo vừa kỷ niệm 30 năm hành trình tại Việt Nam, khẳng định cam kết phát triển lâu dài và đóng góp vào hiện thực hóa những mục tiêu phát triển bền vững, thông qua các mô hình hợp tác công - tư chiến lược với Chính phủ.
Công ty Cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh GSM (“GSM”) chính thức ra mắt dịch vụ taxi điện Xanh SM tại Indonesia. Đây là quốc gia thứ ba có hiện diện của Xanh SM sau Việt Nam và Lào.
DNVN - Hệ thống dữ liệu rừng và vùng trồng cà phê góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trong giám sát tài nguyên rừng và các vùng sản xuất. Đồng thời, cung cấp nền tảng thông tin tin cậy hỗ trợ các doanh nghiệp thu mua và xuất nhập khẩu cà phê tuân thủ Quy định không gây mất rừng của Liên minh châu Âu (EUDR).
Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để trở thành một quốc gia tiên phong trong việc phát triển năng lượng tái tạo và chuyển đổi hệ thống năng lượng quốc gia theo hướng bền vững.
Ngày 12/12, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Lễ công bố và Hội thảo khoa học "Chương trình nghiên cứu KH&CN phục vụ mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 tại Việt Nam (KC.16/24-30)".
End of content
Không có tin nào tiếp theo