Tìm kiếm: phần-cứng-điện-tử
DNVN - Công nghiệp công nghệ số là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa. Tuy nhiên, những khoảng trống pháp lý hiện tại đang hạn chế tiềm năng phát triển của ngành công nghiệp này, cản trở khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên trường quốc tế.
Những tháng đầu năm 2022, các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ số tiếp tục có sự tăng trưởng. Hiện Việt Nam có khoảng 67.300 doanh nghiệp số tăng 3.422 doanh nghiệp so với tháng 12/2021. Dự kiến, tỷ lệ giá trị Make in Vietnam sẽ tăng lên 27% tương đương giá trị 41,4 tỷ USD trong năm 2022.
DNVN - Sáng 18/6, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức Họp báo trực tuyến công bố phát động Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2021.
Không lâu sau khi được trình làng trên thế giới, biểu tưởng xe off-road Land Rover Defender thế hệ mới đã chính thức được giới thiệu tại Việt Nam. Defender mới được tái sinh với khả năng xử lý linh hoạt tuyệt đối, kiến trúc liền khối độc đáo khiến mẫu xe Defender mới trở nên mạnh mẽ và cứng cáp nhất mà Land Rover từng chế tạo.
Mọi thứ ở Defender đều toát lên sự tự tin điềm tĩnh, từ dáng xe đến các chi tiết bề mặt tối giản mà tinh tế, sự tích hợp toàn vẹn của tổng thể không tì vết.
Sáng nay (9/5), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự tại Diễn đàn quốc gia phát triển DN công nghệ lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam với chủ đề “Khát vọng, tầm nhìn và định hướng phát triển vì một Việt Nam hùng cường” và với khẩu hiệu hành động “Make in Vietnam”.
(DNVN) - Doanh nghiệp Việt có nhiều cơ hội tham gia chuỗi giá trị toàn cầu nhờ chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề công nghệ lạc hậu là rào cản khiến các doanh nghiệp gặp nhiều thách thức khi tham gia chuỗi giá trị này.
Đầu tuần qua, Sony đã trở thành nhà sản xuất thiết bị điện tử hàng đầu Nhật Bản xét theo giá trị thị trường, điều mà họ chưa từng làm được trong suốt 15 năm qua.
Theo Chương trình mục tiêu phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Việt Nam phấn đầu thu hút nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các lĩnh vực trọng điểm, trong đó lĩnh vực phần cứng điện tử thu hút 5 tỷ USD đầu tư FDI giai đoạn 2015 – 2020.
Theo Chương trình mục tiêu phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Việt Nam phấn đầu thu hút nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các lĩnh vực trọng điểm, trong đó lĩnh vực phần cứng điện tử thu hút 5 tỷ USD đầu tư FDI giai đoạn 2015 – 2020.
Thêm một số dự án cần thu hút, loại những dự án không phù hợp chủ trương khuyến khích đầu tư là giải pháp bước đầu để chuẩn hoá lại danh mục các lĩnh vực, ngành nghề ưu đãi đầu tư.
End of content
Không có tin nào tiếp theo