Tìm kiếm: quy-hoạch-vùng-trồng
DNVN - Trong bức tranh đa dạng của nông sản Việt Nam, mỗi sản phẩm muốn vươn xa đều phải sở hữu một bản sắc riêng, đi cùng chiến lược phát triển bài bản. Với dứa mật Đam Rông, sự khác biệt không chỉ đến từ điều kiện tự nhiên ưu đãi hay vị ngọt đặc trưng, mà còn từ chính quyết tâm định vị thương hiệu và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
DNVN - Nếu ai từng một lần nếm thử dứa mật Đam Rông, hẳn sẽ khó quên hương vị ngọt thanh, thơm lịm như nắng sớm đầu hè, thấm đượm mát lành giữa lòng cao nguyên đại ngàn Lâm Đồng. Thứ quả vàng ươm ấy không chỉ quyến rũ khẩu vị người thưởng thức mà còn đang thắp lên khát vọng đổi đời của biết bao nông hộ nơi đây.
DNVN - Sầu riêng, dứa mật, bánh tráng làng Tày Đam Rông được xác lập nhãn hiệu chứng nhận không chỉ là niềm tự hào của người dân bản địa mà còn là nền tảng quan trọng để phát triển du lịch gắn với nông nghiệp và bản sắc địa phương. Đây được xem là hướng đi chiến lược để Đam Rông vươn lên trên bản đồ du lịch sinh thái – trải nghiệm của Tây Nguyên.
DNVN - Việc xác lập nhãn hiệu chứng nhận cho ba sản phẩm nông nghiệp đặc trưng gồm sầu riêng, dứa mật, bánh tráng làng Tày đang mở ra cơ hội mới để huyện miền núi Đam Rông (Lâm Đồng) nâng tầm giá trị nông sản, gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường và từng bước chuyển mình theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thương hiệu.
DNVN - Huyện Đam Rông (Lâm Đồng) triển khai kế hoạch truyền thông và kết nối thị trường cho 3 sản phẩm nông nghiệp đặc trưng đã được xác lập nhãn hiệu chứng nhận: Bánh tráng làng Tày, Dứa mật Đam Rông và Sầu riêng Đam Rông – mở ra cơ hội mới cho nông sản địa phương vươn xa.
Trước việc Trung Quốc siết chặt kiểm định chất vàng O, cadimi khiến cho việc xuất khẩu sầu riêng sang thị trường này của Việt Nam bị hạn chế.
Trường Đại học Trà Vinh vừa nghiên cứu thành công giống dừa sáp bằng công nghệ cấy mô. Đây là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về nuôi cấy mô dừa, đặc biệt là dừa sáp, được các chuyên gia Hội đồng nghiệm thu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đánh giá cao.
DNVN - Nông sản Việt Nam được đánh giá là rất đa dạng và phong phú nhưng khó thâm nhập vào thị trường các nước châu Âu cũng như một số thị trường khó tính. Chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chiều ngày 21/8, đại biểu đề nghị "tư lệnh" ngành công thương nêu nguyên nhân và giải pháp cho thực trạng này.
DNVN - Với quy định của EU về chuỗi cung ứng hàng hoá không gây phá rừng (EUDR), một số doanh nghiệp Việt Nam đã gấp rút quy hoạch vùng trồng để tuân thủ quy định, tiếp cận thị trường tiềm năng nhưng khó tính này.
Bắt đầu từ tháng 12 năm nay, nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam khi xuất khẩu vào châu Âu phải đáp ứng quy đinh chống phá rừng (EUDR) của Uỷ ban châu Âu.
Xuất khẩu rau quả nửa đầu năm nay đạt 3,4 tỷ USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm ngoái. Xuất khẩu rau quả Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục thuận lợi trong thời gian tới.
DNVN - Bộ trưởng Công Thương đề nghị tỉnh Tiền Giang thực hiện các chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, thu hút đầu tư và nhiều lĩnh vực khác.
DNVN - Hoạt động sản xuất, xuất khẩu gạo và rau quả thời gian qua bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn những hạn chế, yếu kém cần tập trung tháo gỡ để những tháng cuối năm 2024 khởi sắc.
DNVN - Nằm trong khuôn khổ “Festival Nông sản Việt Nam – Vĩnh Long năm 2023”, hội thảo “Nâng tầm giá trị nông sản Việt Nam” nhằm trao đổi, bàn luận xu hướng thị trường, chuỗi giá trị nông sản, qua đó tìm lời giải để nâng tầm giá trị cho nông sản Việt Nam.
Việt Nam vốn là một nước được thiên nhiên ưu đãi để phát triển đa dạng hoa trái. Tuy nhiên, chỉ số lượng chưa đủ mà cần tập trung vào chất lượng để nâng tầm nông sản Việt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo