Tìm kiếm: quyền-lập-hội

Trên cơ sở phân tích, làm sáng tỏ các quy định về quyền tự do lập hội (TDLH) trong Công ước về Quyền TDLHvà bảo vệ quyền lập hội năm 1948 (Công ước TDLH) của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO); Tuyên ngôn thế giới về Quyền con người năm 1948; Công ước quốc tế về các Quyền dân sự và chính trị của Liên hiệp quốc (LHQ) năm 1966 và Luật về Hội của một số nước trên thế giới như Cộng hòa Pháp, Thụy Điển, Slovakia, Slovenia, Bồ Đào Nha, Ba Lan, Hungary.... và các quy định về quyền TDLH trong hệ thống pháp luật Việt Nam từ năm 1946 đến nay, bài viết đề xuất một số ý kiến góp phần xây dựng và hoàn thiện Dự thảo Luật về Hội dự kiến trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ hai, Quốc hội khoá XIV.
Ngày 21/04/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 45/2010/NĐ-CP quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội. Mục đ khoản 4 Điều 5 của Nghị định quy định: Hiệp hội của các tổ chức kinh tế có hội viên là đại diện các tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân của Việt Nam, có phạm vi hoạt động cả nước có ít nhất mười một đại diện pháp nhân ở nhiều tỉnh; hiệp hội có phạm vi hoạt động trong tỉnh có ít nhất năm đại diện pháp nhân trong tỉnh cùng ngành nghề hoặc cùng lĩnh vực hoạt động có đủ điều kiện, tự nguyện, có đơn đăng ký tham gia thành lập hiệp hội. Song, đến nay vẫn chưa có Luật về hội nên còn nhiều cách hiểu khác nhau về hội, và do đó còn nhiều vấn đề chưa có lời giải thỏa đáng phục vụ việc gia tăng số lượng và chất lượng hoạt động của các hội để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tạp chí Doanh nghiệp và Hội nhập đã thực hiện cuộc phỏng vấn Tiến sĩ Tô Hoài Nam, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, với mong muốn góp tiếng nói vào việc giải quyết vấn đề trọng đại này trong bối cảnh chúng ta đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay, xin trân trọng giới thiệu cùng độc giả
Ngày 21/04/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 45/2010/NĐ-CP quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội. Mục đ khoản 4 Điều 5 của Nghị định quy định: Hiệp hội của các tổ chức kinh tế có hội viên là đại diện các tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân của Việt Nam, có phạm vi hoạt động cả nước có ít nhất mười một đại diện pháp nhân ở nhiều tỉnh; hiệp hội có phạm vi hoạt động trong tỉnh có ít nhất năm đại diện pháp nhân trong tỉnh cùng ngành nghề hoặc cùng lĩnh vực hoạt động có đủ điều kiện, tự nguyện, có đơn đăng ký tham gia thành lập hiệp hội. Song, đến nay vẫn chưa có Luật về hội nên còn nhiều cách hiểu khác nhau về hội, và do đó còn nhiều vấn đề chưa có lời giải thỏa đáng phục vụ việc gia tăng số lượng và chất lượng hoạt động của các hội để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tạp chí Doanh nghiệp và Hội nhập đã thực hiện cuộc phỏng vấn Tiến sĩ Tô Hoài Nam, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, với mong muốn góp tiếng nói vào việc giải quyết vấn đề trọng đại này trong bối cảnh chúng ta đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay, xin trân trọng giới thiệu cùng độc giả
Sau nhiều năm gia nhập WTO, nhiều thách thức đến nay nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa vượt qua được. Quá trình đàm phán TPP đang diễn ra, những thách thức đang ở phía trước là gì? Doanh nghiệp Việt Nam xin trích nêu ý kiến của Chuyên gia cao cấp Diệp Văn Sơn.
Thảo luận sáng 6-11 về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, đa số đại biểu Quốc hội tán thành việc quy định rạch ròi, cụ thể về vị trí, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp cũng như quy định rõ thẩm quyền của Chủ tịch nước.

End of content

Không có tin nào tiếp theo