Tìm kiếm: rút-khỏi-Trung-Quốc
Những người đã khắc bia đá đều bị vướng vào "lời nguyền chết chóc" này.
Báo cáo mới đây của Bộ Công Thương cho thấy, do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều DN sản xuất trong nước rơi vào cảnh thiếu hụt nguồn nguyên liệu sản xuất rất lớn.
"Làn sóng" dịch chuyển FDI từ Trung Quốc và các nước Đông Nam Á nói chung là cơ hội tốt để Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp. Tuy nhiên nhiều đánh giá cho rằng sự phát triển này cần có quy hoạch đồng bộ để “làm tổ” cho phượng hoàng, nếu không sẽ gây nên một cuộc khủng hoảng thừa.
Chuyên gia cho rằng, trước làn sóng rút FDI ra khỏi Trung Quốc, Việt Nam là lựa chọn hợp lý và rõ ràng nhất ở Đông Nam Á. Tuy vậy, vẫn còn nhiều yếu tố cần cải thiện như cơ sở hạ tầng, giá đất.
Cơ hội cho Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp rất lớn với các hiệp định thương mại tự do và thế giới nối lại chuỗi cung ứng toàn cầu bởi dịch Covid-19. Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á để thu hút dòng vốn đầu tư từ nước ngoài vào.
Việt Nam đang đứng trước những "cơ hội ngàn năm có một" để có thể thu hút đầu tư, tăng cường nội lực, nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua tầm nhìn chiến lược dài hạn đối với chính sách thu hút FDI và chính sách phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo... để có thể tham gia nhóm các nền kinh tế công nghiệp mới nổi trong vòng 5 năm tới.
Dịch Covid-19 có thể là chất xúc tác mới thúc đẩy “làn sóng” dịch chuyển chuỗi cung ứng từ Trung Quốc diễn ra nhanh hơn, sau khi đã được thúc đẩy bởi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung. Liệu Việt Nam có chớp cơ hội để đón nhận “làn sóng” này.
Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương cũng nổi tiếng với việc tàn sát công thần. Vụ án hồ nghi Tể tướng Hồ Duy Dung làm phàn đã khiến 3 vạn người chết.
Tổng thống Donald Trump đã quyết định tăng mức áp thuế đối với hàng hóa Trung Quốc sau khi Bắc Kinh tuyên bố áp thuế đối với 75 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Mỹ.
Việc Mỹ tiếp tục tăng mức thuế quan lên các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc khiến nhiều doanh nghiệp nước ngoài đua nhau rời khỏi Trung Quốc. Các doanh nghiệp rút khỏi thị trường này không chỉ mang đi một nguồn vốn lớn mà còn khiến nhiều lao động nước này rơi vào cảnh thất nghiệp.
Chuyên gia cho rằng, môi trường kinh doanh và cảm nhận của thị trường là những thách thức rất lớn đang chờ đón vào năm 2019. Cùng với đó, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung chưa biết dừng ở đâu và như thế nào cũng là một trong những ẩn số đang lưu ý của năm tới.
Theo lãnh đạo Bộ Công Thương, một số nhà đầu tư có thể chuyển địa điểm từ Trung Quốc sang Việt Nam. Khi ấy, việc sàng lọc các dự án phù hợp với yêu cầu trên cả các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường là một nhiệm vụ khó khăn….
Phân tích tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung tới kinh tế Việt Nam, ông Trương Đình Tuyển cho rằng sẽ có cơ hội lớn như nhiều sản phẩm Việt Nam giống Trung Quốc do vậy hoàn toàn có thể thay thế tốt sản phẩm của Trung Quốc tại thị trường Mỹ.
Kế hoạch mới nhất của Samsung và Microsoft là bằng chứng cho thấy Việt Nam có cơ hội lớn trở thành nơi hội tụ của các doanh nghiệp công nghệ cao.
Hơn 40% công ty Nhật Bản cho rằng, căng thẳng với Nhật - Trung sẽ ảnh hưởng kế hoạch kinh doanh của họ; một số doanh nghiệp đang xem xét rút khỏi Trung Quốc và rời đến nơi khác, theo kết quả khảo sát của Reuters.
End of content
Không có tin nào tiếp theo