Tìm kiếm: sản-phẩm-xuất-khẩu

Chính sách thuế mới do Tổng thống Donald Trump công bố đang đặt các DN xuất khẩu VN trước thách thức lớn. Với mức thuế nhập khẩu cơ bản 10%, thuế đối ứng lên tới 46% đối với VN, các ngành đồ gỗ nội thất, dệt may, điện tử, thép, thủy sản, hạt điều… chịu ảnh hưởng nặng nề. Việc duy trì, mở rộng thị trường xuất khẩu của DN Việt trở nên khó khăn hơn.
Thị trường gỗ Việt Nam đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ, đầy tiềm năng, với mục tiêu xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 18 tỷ USD năm 2025. Các DN gỗ Canada, đặc biệt là Canadian Wood Việt Nam đang gia tăng kết nối và hợp tác với các nhà sản xuất Việt Nam để thúc đẩy việc sử dụng gỗ bền vững, đáp ứng các yêu cầu khắt khe của thị trường quốc tế.
Trong bối cảnh thị trường thế giới đang hướng tới mục tiêu trung hòa carbon và phát triển bền vững, xuất khẩu xanh không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là điều kiện tiên quyết để duy trì năng lực cạnh tranh và bảo đảm sự phát triển lâu dài của nền kinh tế.
DNVN - Dù công nghiệp là ngành tạo động lực lớn thúc đẩy tăng trưởng vĩ mô trong năm 2024 nhưng các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp liên tục gặp nhiều khó khăn do khó tiếp cận vốn, chi phí nguyên vật liệu nhập khẩu tăng cùng với tỷ giá đồng USD tăng cao làm giảm tính cạnh tranh về giá sản phẩm xuất khẩu.
DNVN - Trao đổi với Doanh nghiệp Việt Nam, ông Trần Đình Toản - Phó TGĐ OSB Group, Thành viên Liên minh hỗ trợ xuất khẩu trực tuyến của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam cho biết, thương mại điện tử xuyên biên giới sẽ phát triển theo hướng ngày càng chuyên sâu, đặc biệt sự gắn kết giữa thương mại và công nghệ sẽ là xu hướng tất yếu.
DNVN - Trong năm 2024, khu vực Trung Đông đã nổi lên như một thị trường tiềm năng cho ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, với mức tăng trưởng 18%, đạt doanh thu 334 triệu USD trong 11 tháng, chiếm gần 4% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của cả nước.

End of content

Không có tin nào tiếp theo