Tìm kiếm: sản-xuất-khẩu-trang-vải
Thời gian qua, Chính phủ đã có nhiều giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vượt khó khăn, tiếp tục đảm bảo sản xuất trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến khó lường.
DNVN - Theo Bộ Công Thương, các chuỗi siêu thị lớn với gần 3.000 điểm bán hàng sẵn sàng cung ứng đủ cho người dân tiếp cận mua sắm khẩu trang vải để phòng, chống dịch Covid-19. Lượng hàng khẩu trang vải sẵn có và lượng hàng dự trữ dồi dào.
2020 là một năm khó khăn đối với tất cả các doanh nghiệp do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Dịch bệnh đã khiến nhiều doanh nghiệp lao đao, điêu đứng, chật vật xoay sở để có thể tiếp tục trụ vững trên thương trường.
Thiếu hụt nguồn nguyên liệu, đơn hàng xuất khẩu giảm mạnh do bị hoãn, hủy, giãn tiến độ giao hàng làm ngành dệt may gặp nhiều khó khăn.
Một số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chủ lực đang gặp khó khi chỉ số tồn kho trong nửa đầu năm nay tăng rất cao do ảnh hưởng tiêu cực từ dịch Covid-19. Để hồi phục và giải “bài toán” hàng tồn kho đòi hỏi sự linh động của các doanh nghiệp trong lúc này.
DNVN - Doanh nghiệp xuất khẩu khẩu trang và thiết bị bảo hộ y tế cần phải nắm vững những khái niệm, quy trình xin chứng nhận CE và FDA, đặc biệt phải coi đây là hành trang bắt buộc trong tiến trình hội nhập để có thể bước ra thị trường thế giới một cách chủ động, vững tin, qua đó đem lại thành công cho DN và đất nước.
Dịch Covid-19 có thể khiến xuất khẩu dệt may năm 2020 chỉ đạt 30-31 tỷ USD, thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu đặt ra đầu năm là 42 tỷ USD.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang cho thấy bản lĩnh vượt khó, kịp thời xoay xở, tìm thấy cơ hội dù ở trong hoàn cảnh khó khăn nhất do dịch Covid-19 gây ra. Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp tiến xa mà còn thể hiện tinh thần kiên cường của người Việt Nam trong mọi thời kỳ.
DNVN - Với hành vi sản xuất khẩu trang vải không dệt kháng khuẩn, không có giá trị sử dụng, một cơ sở tại thôn Yên Nẫm, xã Yên Mỹ, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đã bị Cục Quản lý thị trường (QLTT) xử phạt.
Việc sản xuất đại trà khẩu trang, quần áo bảo hộ y tế mà không theo tiêu chuẩn kỹ thuật nào sẽ rất khó có thể xuất khẩu vào EU.
50 doanh nghiệp dệt may đã tham gia sản xuất khẩu trang vải kháng khuẩn phục vụ công tác phòng, chống dịch về lâu dài, đồng thời hướng đến xuất khẩu.
Theo nhận định, dù ngành dệt may có đủ năng lực để sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu nhưng khó có thể coi đây là một ngành sản xuất lâu dài.
Việt Nam có đủ năng lực để trở thành một quốc gia sản xuất khẩu trang vải lớn trên thế giới. Tuy nhiên, để coi đây là một ngành sản xuất lâu dài thì còn phụ thuộc nhiều yếu tố, do vậy doanh nghiệp cần thận trọng đầu tư quy mô lớn.
DNVN - Khả năng sản xuất khẩu trang của doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn, sau khi đã đáp ứng đủ nhu cầu trong nước thì có thể xuất khẩu. Việt Nam có đủ năng lực để trở thành một quốc gia sản xuất khẩu trang vải lớn trên thế giới. Tuy nhiên, để coi đây là một ngành sản xuất lâu dài thì cần tính đến một số yếu tố.
Qua khảo sát tình hình cộng đồng doanh nghiệp (DN) tỉnh Thanh Hóa có thể thấy dịch bệnh COVID-19 đã tác động xấu đến nền kinh tế và sức khỏe của DN.
End of content
Không có tin nào tiếp theo