Tìm kiếm: sửa-đổi-luật
Làm du lịch phải phát huy được giá trị của văn hóa để chạm đến trái tim, khơi dậy cảm hứng của du khách để thu hút và giữ chân du khách nhằm đưa du lịch không chỉ là ngành kinh tế mũi nhọn mà còn trở thành ngành kinh tế truyền cảm hứng.
DNVN - Cho rằng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là công cụ hữu hiệu để đạt được tăng trưởng hai con số, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Công nghệ CMC kiến nghị trao cho doanh nghiệp cơ hội và hỗ trợ họ ứng dụng công nghệ để tăng năng suất, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Những lùm xùm liên tiếp liên quan đến quảng cáo sai sự thật trên MXH, đặc biệt trong lĩnh vực thực phẩm, thực phẩm chức năng, đang khiến dư luận đặt dấu hỏi lớn về trách nhiệm của những cá nhân có ảnh hưởng, từ nghệ sĩ, MC, các KOL/KOC mới nổi. Vì vậy đã đến lúc cần nâng cao trách nhiệm, đạo đức quảng cáo của các KOL/KOC để bảo vệ người tiêu dùng.
Tại cuộc đối thoại giữa người lao động do công đoàn cơ sở tổ chức, người lao động hỏi: Tại sao lại có cách tính lương hưu khác nhau giữa khu vực công và khối doanh nghiệp? Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 có giải quyết được sự khác nhau này chưa?
Thêm nhiều trường hợp phải đóng BHXH theo Luật BHXH 2024; Luật BHYT sửa đổi 2024 bắt đầu có hiệu lực; Nhiều thay đổi về thủ tục hành chính từ 1/7/2025 được áp dụng theo 28 Nghị định về phân cấp phân quyền… là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ đầu tháng 7/2025.
Đường sắt từng là "xương sống" của hệ thống giao thông tại Việt Nam, mang trong mình tiềm năng to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Nhằm chủ động giải quyết bài toán tài chính hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi xanh, hướng đến phát triển bền vững, Chính phủ Việt Nam đã và đang chủ động đẩy nhanh hoàn thiện thể chế pháp luật một cách toàn diện, thống nhất cho hoạt động tài chính xanh.
Sau 17 năm thi hành, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa đã tạo hành lang pháp lý quan trọng để kiểm soát chất lượng hàng hóa trong nước và nhập khẩu.
DNVN - Luật Công nghiệp Công nghệ số vừa được Quốc hội thông qua sáng ngày 14/6 đã quy định cụ thể hơn một số nội dung cốt lõi trong quản lý nhà nước về tài sản số.
DNVN - Tại tọa đàm ngày 31/5 giữa Thủ tướng Phạm Minh Chính với cộng đồng doanh nghiệp nhằm thực hiện hiệu quả Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân, nhiều doanh nghiệp khoa học công nghệ đã thẳng thắn nêu thực trạng khó khăn và đề xuất các giải pháp đột phá để đóng góp vào sự phát triển bền vững của đất nước.
Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị nhấn mạnh kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia.
Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng, việc sửa đổi Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn cần phải được triển khai nhanh, có cơ chế rõ ràng để Nghị Quyết 68 của Đảng, Nghị quyết 198 của Quốc hội về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) đi vào cuộc sống. Nếu không thể chế hóa được, Nghị quyết vẫn chỉ là Nghị quyết.
DNVN - Nghị quyết 68 đã mở ra “cao tốc” cho kinh tế tư nhân, nhưng để phát triển thực chất, cần chính sách riêng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa – lực lượng chiếm hơn 97% doanh nghiệp trên cả nước.
Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) Lê Huy Anh cho biết, thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 về đột phá phát triển KH&CN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, năm 2025, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ từng bước thực hiện chuyển đổi số toàn diện để nâng cao năng suất lao động, giảm tải công việc.
Sau khi Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) được ban hành, trong vòng 13 ngày, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành 3 Nghị quyết để thể chế hóa và triển khai. Nhiều ý kiến cho rằng, đã đến lúc doanh nghiệp tư nhân và Nhà nước cùng hành động, biến cam kết thành hiện thực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo