Tìm kiếm: tên-lửa-hành-trình-JASSM
Tên lửa hành trình JASSM-XR sẽ giúp máy bay chiến đấu Mỹ tấn công mục tiêu từ ngoài tầm với của mọi hệ thống phòng không.
Chính quyền Tổng thống Biden cho biết “sẵn sàng” cung cấp cho Ukraine tên lửa hành trình tầm xa AGM-158 JASSM để tích hợp vào F-16.
Theo New York Times, ngay cả khi F-16 được chuyển giao cho Ukraine, chúng vẫn không thể hoạt động do không có sân bay và phi công đủ tiêu chuẩn.
Phi đoàn số 53 của Không quân Mỹ mới đây đã tiến hành cuộc thử nghiệm quan trọng đối với chiếc tiêm kích F-15EX, qua đó đưa ra số liệu đáng kinh ngạc về về hiệu suất chiến đấu của máy bay.
Theo các chuyên gia, Ukraine đang tìm cách tăng cường tiềm lực quân sự với sự trợ giúp của tên lửa hành trình JASSM của Mỹ. Những vũ khí này có thể tăng cường đáng kể khả năng tấn công của không quân Ukraine cùng với tên lửa SCALP và Storm Shadow.
Tình hình căng thẳng trên thế giới đã thúc đẩy nhu cầu đối với tiêm kích tàng hình F-35 Lightning II của Mỹ, bất chấp đơn giá tăng mạnh.
Hãng tin Kyodo cho biết, Nhật Bản đang cân nhắc việc không tiếp tục trang bị các tên lửa của Mỹ trên máy bay chiến đấu F-15 do chi phí tăng cao.
Dù tên lửa tàng hình JASSM-ER có tầm bắn lên tới gần 1.000km nhưng so với Kh-101 Nga, tầm bắn của tên lửa Mỹ khá khiêm tốn.
Sau khi Mỹ rút khỏi INF, Nhật Bản muốn chế tạo tên lửa tầm trung có tầm bắn 1000 km, có thể bắn tới lãnh thổ của Nga.
Mỹ đã liên tiếp thông qua quyết định bán những tên lửa hàng đầu của mình cho Ba Lan với mục đích đối phó với Nga.
Trang tin Lenta dẫn nguồn tin từ ngành Công nghiệp quốc phòng Nga đăng tải, Tập đoàn công nghệ quốc doanh Rostec đã phát triển thành công và ứng dụng thành công lớp sơn phủ tàng hình mới cho vũ khí và trang thiết bị quân sự.
Dù PAK DA được trang bị tối tân nhưng theo giới chuyên gia Mỹ, máy bay Nga vẫn xếp sau B-21 Raider về sức mạnh và trang bị.
Với việc được Mỹ tích hợp thêm khả năng đánh chặn, máy bay tàng hình B-21 đã biến thành cỗ máy chiến đấu trên không đặc biệt trên thế giới.
Dưới đây là một số loại vũ khí Mỹ và Nga có thể sẽ phát triển sau khi 2 nước này lần lượt tuyên bố từ bỏ Hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
End of content
Không có tin nào tiếp theo