Tìm kiếm: tôm-nhập-khẩu
Các thị trường chủ lực đang gia tăng mạnh mẽ nhu cầu nhập khẩu thủy sản, giúp cho xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ghi nhận sự tăng tốc trở lại với mức tăng trưởng ấn tượng. Xuất khẩu thủy sản đang tự tin sẽ đạt và vượt mục tiêu 10 tỷ USD trong năm 2024.
DNVN - Với việc các mặt hàng thủy sản chủ lực như tôm, cá tra, và cá ngừ vẫn duy trì đà tăng đà tăng trưởng mạnh mẽ trong tháng 8, xuất khẩu thuỷ sản được dự báo sẽ cán mốc 9,5 tỷ USD vào cuối năm nay.
DNVN - Sản lượng nuôi và xuất khẩu tôm của các nước sản xuất hàng đầu liên tục tăng trưởng nóng đã dẫn đến tình trạng dư cung, đẩy giá tôm xuống mức thấp kỷ lục. Với chi phí đầu vào cao và giá thành cao, tôm Việt Nam khó cạnh tranh được với Ấn Độ và Ecuador trong phân khúc này.
DNVN - Tuần tới có thể là thời điểm sẽ có biến động mạnh khi quỹ ETF FTSE VN tiến hành cơ cấu danh mục và quỹ ETF VNM công bố danh mục vào cuối tuần này.
Việt Nam là nguồn cung tôm lớn nhất cho Hàn Quốc. (Ảnh minh họa: Dân trí).
Trong số các mặt hàng thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam thì tôm là mặt hàng được tiêu thụ nhiều nhất tại Australia với lượng tiêu thụ hàng năm lên tới 50-60 nghìn tấn.
Trong bối cảnh kém tích cực chung của thị trường, hầu hết các doanh nghiệp thủy sản trên sàn đã công bố kết quả kinh doanh quý III/2019 và 9 tháng đều sụt giảm doanh thu và lợi nhuận.
Cạnh tranh về giá tôm đang là áp lực lớn đối với doanh nghiệp xuất khẩu tôm. Dự báo xuất khẩu tôm năm nay sẽ đạt 3,4 tỷ USD, giảm 4% so với năm 2018.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
Một mô hình nuôi tôm sạch nhiệt đới trong nhà kính tại Bỉ đã khắc chế tình trạng phụ thuộc thời tiết tự nhiên.
Tình hình xuất khẩu tôm Việt Nam sau Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019.
Xuất khẩu tôm những tháng đầu năm nay đang tiếp tục ảm đạm do ảnh hưởng của tình trạng dư cung trên toàn cầu và một số nguyên nhân khác.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực lợi ích của hiệp định đối với xuất khẩu tôm Việt Nam tuy chưa nhiều nhưng được đánh giá là yếu tố hỗ trợ cần thiết, giúp hoàn thiện những điểm mà các Hiệp định song phương, đa phương trước đó chưa có.
Nhà hàng Captain Crawfish, một thương hiệu “cùng nhà” với Món Huế, Phở Ông Hùng…vẫn vô tư bán tôm hùm đất dù các cơ quan chức năng đã yêu cầu xử lý các cửa hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống bán loại tôm này.
Bộ NN-PTNT cho biết, tình hình xuất khẩu từ đầu năm đến nay gặp khó khăn; trong đó kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 2 tháng đầu năm 2019 đạt 5,5 tỷ USD, giảm 1,6% so với cùng kỳ năm 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo