Tìm kiếm: tem-truy-xuất-nguồn-gốc-sản-phẩm
Truy xuất nguồn gốc nông sản hiện nay là yếu tố quan trọng để quyết định nông sản có thể tham gia vào chuỗi liên kết, cung ứng nông sản an toàn cho doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu.
Để thúc đẩy phát triển các sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có lợi thế, đạt tiêu chuẩn, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường, tỉnh Ninh Thuận tiếp tục nâng hạng các sản phẩm OCOP đã được công nhận.
DNVN - Theo ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, xây dựng được hình ảnh và thương hiệu của sản phẩm trên thị trường luôn là điều mà bất cứ doanh nghiệp, địa phương hay quốc gia nào hướng đến. Việc ghi dấu ấn về hình ảnh và thương hiệu sản phẩm bắt nguồn từ chính câu chuyện về hành trình của sản phẩm cho đến khi tới tay khách hàng.
Trong khi nhiều địa phương vẫn duy trì sản xuất dưa hấu theo phương pháp thông thường, HTX nông nghiệp Lễ Môn (xã Phong Bình, huyện Gio Linh, Quảng Trị) đã chủ động trồng dưa bảo đảm an toàn thực phẩm, từ đó góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao giá trị nông sản.
Với sự hưởng ứng của khu vực kinh tế hợp tác, HTX, doanh nghiệp và người dân, huyện Tuy Đức (tỉnh Đăk Nông) đang quyết tâm đưa các sản phẩm đặc trưng tham gia Chương trình OCOP, trong đó cây mắc ca đang được chú trọng.
Có người từng ví huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang là “Hoa Quả Sơn” của Việt Nam với bốn mùa hoa trái trĩu cành.
Tính đến nay, tỉnh Ninh Bình đã hình thành 43 HTX có các sản phẩm thế mạnh thuộc 6 nhóm sản phẩm được sản xuất theo chuỗi giá trị. Trong các loại nhóm sản phẩm trên, đã có 13 sản phẩm có đăng ký công bố chất lượng, 11 sản phẩm đã có đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Đến hết tháng 7/2019, toàn tỉnh Bắc Giang có 453 HTX nông nghiệp/tổng số 706 HTX. Trong đó có nhiều sản phẩm chất lượng của các HTX tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm. Nhận thức rõ vai trò của bảo hộ nhãn hiệu đối với sản phẩm, một số HTX đã quan tâm hơn đến vấn đề này.
Với tư duy nhanh nhạy, kịp thời nắm bắt xu hướng, nhu cầu của thị trường, ông Nguyễn Văn Công (46 tuổi, ở xóm Đức Thuận, xã Hải Xuân, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đã xây dựng trang trại chăn nuôi với quy mô lớn, mang lại doanh thu hàng chục tỉ đồng mỗi năm, tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động địa phương.
Ở 2 vựa vải thiều lớn của cả nước là Bắc Giang và Hải Dương, các chủ vườn đang tất bật thu hoạch vải thiều sớm, đồng thời chuẩn bị cho việc thu hoạch vải chính vụ còn chừng 5 ngày nữa.
Ngày 21/10, huyện Yên Thế, UBND tỉnh Bắc Giang đã tổ chức hội nghị xúc tiến tiêu thụ gà đồi Yên Thế năm 2017. Theo đó, đặt mục tiêu mỗi năm cung ứng ra thị trường từ 11 - 13 triệu con gà thương phẩm với giá trị từ 1.300 - 1.500 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo