Tìm kiếm: thúc-đẩy-đầu-tư

DNVN – Theo ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng kinh tế rất quan trọng, là trung tâm sản xuất và xuất khẩu nông sản bậc nhất cả nước. Tuy nhiên, kinh tế ĐBSCL còn nhiều hạn chế, khó khăn. Vì thế, cần có giải pháp mạnh để thúc đẩy đầu tư phát triển bền vững.
DNVN - Thị trường chip AI dự kiến đạt 90 tỷ USD vào năm 2025, thúc đẩy đầu tư mạnh mẽ vào ngành bán dẫn. Trong bối cảnh đó, Việt Nam đang trỗi dậy nhờ nguồn nhân lực trẻ và các chính sách hỗ trợ của nhà nước.
TP Hồ Chí Minh cần đẩy mạnh cải cách hành chính mạnh mẽ hơn để tạo điều kiện thuận lợi cho DN trong việc cấp phép đầu tư, hỗ trợ tài chính và cải thiện hạ tầng phục vụ sản xuất, kinh doanh. Ngoài ra, TP Hồ Chí Minh cần triển khai các chương trình đồng hành, kết nối DN với các nguồn lực trong và ngoài nước để thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững.
Theo các chuyên gia kinh tế, Chính phủ vừa quyết định giảm lệ phí trước bạ đối với xe ô tô điện đến năm 2027 là một chính sách quan trọng nhằm thúc đẩy sự chuyển đổi sang giao thông xanh và bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, cần có các giải pháp đi kèm nhằm đạt hiệu quả tối ưu cho chính sách.
DNVN - Theo chỉ thị số 05/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm bảo đảm mục tiêu tăng trưởng cả nước năm 2025 đạt 8% trở lên là thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới, đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, nguồn nhân lực chất lượng cao...
Năm 2025 được dự báo sẽ là năm tăng trưởng mạnh của tín dụng bất động sản, khi các chính sách hỗ trợ từ Chính phủ kết hợp với môi trường kinh tế ổn định cùng nhu cầu sở hữu nhà ở ngày càng gia tăng của người dân. Tuy nhiên, cơ hội sở hữu nhà của đa số người dân liệu có nằm trong tầm tay khi mà dù có ưu đãi về tín dụng nhưng giá nhà vẫn ở mức cao.
Theo Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Bùi Minh Thạnh, tỉnh được giao mục tiêu tăng trưởng kinh tế 10% trong năm 2025 theo Nghị quyết 25/NQ-CP là nhiệm vụ đầy thách thức nhưng cũng mang ý nghĩa quan trọng. Điều này đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ của các cấp chính quyền, doanh nghiệp, người dân, nhằm phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 1/2025 chiều 5/2, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Quốc Phương cho biết: “Để đạt mục tiêu tăng trưởng năm 2025 từ 8% trở lên, cần phải tiếp tục tháo gỡ các 'điểm nghẽn' về thể chế đối với các dự án đầu tư đang vướng mắc, để sớm khai thông các nguồn lực chưa đưa được vào nền kinh tế”.

End of content

Không có tin nào tiếp theo