Tìm kiếm: thị-trường-đồ-gỗ
Ông lão không thể ngờ rằng khúc gỗ hình thù như tổ chim có vẻ mục nát lại là 1 khúc gỗ quý hiếm từng là 1 ‘khối u’ của cây quý.
DNVN - Tại triển lãm nội thất thường niên lớn nhất nước Anh, diễn ra mới đây ở thành phố Birmingham, Vương quốc Anh, Việt Nam có 6 doanh nghiệp tham gia trưng bày và giới thiệu các sản phẩm.
DNVN - Nhờ nhu cầu tiêu thụ lớn tại thị trường Canada cũng như tác động tích cực của Hiệp định CPTPP, triển vọng xuất khẩu đồ gỗ và trang trí nội thất của Việt Nam sang thị trường Canada rất khả quan.
DNVN - Nhóm nghiên cứu của các hiệp hội gỗ và Tổ chức Forest Trends đã đưa ra 2 kịch bản xuất khẩu ngành gỗ trong những tháng còn lại của năm 2021. Từ tháng 7/2021 các trung tâm chế biến gỗ lớn như Bình Dương, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Bình Định bị ảnh hưởng nặng nề do dịch COVID-19 bùng phát.
Sau khi khúc gỗ được định giá, nhiều người tiếc nuối vì đã lỡ bỏ qua một báu vật.
DNVN – Theo Hiệp hội chế biến gỗ Bình Dương, dịch Covid-19 xảy ra trên toàn cầu, gây ảnh hưởng mạnh đến hàng loạt chuỗi cung ứng hàng hóa trên thị trường thế giới, trong đó có ngành chế biến và xuất khẩu gỗ. Tuy nhiên, nhờ doanh nghiệp nhanh chóng thích nghi, chuyển đổi phương thức giao dịch, nên ngành gỗ xuất khẩu của tỉnh vẫn phát triển khả quan.
Nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ (TX.Từ Sơn, Bắc Ninh) đang lâm cảnh “khuynh gia bại sản” do thua lỗ khi sản phẩm không có đầu ra.
Chỉ chiếm 20% phân khúc cao cấp, nội thất Việt đang vấp phải vấn đề cạnh tranh rất lớn với nội thất nhập khẩu. Các làng nghề đang thực sự cần một giải pháp nâng giá trị sản phẩm để chiếm lĩnh 80% thị phần còn lại.
Người đi trước làm ăn rồi về đưa gia đình, họ hàng sang sau. Cứ như thế, người dân Đô Thành kéo nhau đi Tây lập nghiệp, có gia đình 3-4 người con cùng xuất ngoại. Tiền từ nước ngoài gửi về, họ xây nhà lầu, biệt thự, mua sắm xe máy, ô tô...
Những tháng cuối năm là "thời điểm vàng" cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh và tài chính, tín dụng. Trước nhu cầu của thị trường, ngành ngân hàng Hà Tĩnh đang tập trung nguồn vốn cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trên địa bàn tích trữ "năng lượng".
Đây là một trong những bước chiến lược nhằm quay lại thị trường nội địa của các doanh nghiệp chế biến gỗ hàng đầu Việt Nam, hưởng ứng Cuộc vận động “Tự hào hàng Việt Nam” do Bộ Công Thương tổ chức.
Việt Nam và EU vừa có phiên làm việc thứ 4 về Hiệp định Đối tác tự nguyện- VPA trong Chương trình Thực thi Lâm luật, Quản trị Rừng và Thương mại Lâm sản- FLEGT. Ông Nguyễn Tôn Quyền, Phó chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam chia sẻ với Doanh Nghiệp Việt Nam các cơ hội cũng như rào cản khi tham gia Hiệp định này
Dù còn bỡ ngỡ như người xa quê lâu ngày nhưng nhiều doanh nghiệp gỗ vẫn quyết tâm đầu tư dài hơi cho chiến lược quay trở lại thị trường đồ gỗ nội địa, vốn do doanh nghiệp nước ngoài lấn lướt.
Người ta kháo nhau một đại gia Hà Nội thuê thợ chế tác một quan tài gỗ sưa. Qua mô tả hình hài, kích thước, nhiều người nhẩm tính giá chiếc quan tài khoảng 60 tỷ đồng
End of content
Không có tin nào tiếp theo